Cổ nhân nói “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo” có nghĩa gì?

Cổ nhân nói “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo”, câu nói này có dụng ý thâm sâu gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân nói “50 không xây nhà”

Vế đầu tiên của lời dạy thực ra xuất phát từ câu nói của Khổng Tử “Ta quyết chí học năm 15 tuổi, hiên ngang tuổi 30, chẳng nghi ngờ gì năm 40 tuổi, và biết thiên chức khi 50 tuổi.” Đối với người xưa, 50 tuổi chính là cái tuổi “biết mệnh trời”, hay hiểu đơn giản là ở tuổi đó con người ta có thể ý thức được cái gì có thể làm được và không.

Như chúng ta đã biết, thời xưa việc xây dựng một ngôi nhà không phải là điều dễ dàng. Vào thời điểm đó, do điều kiện kinh tế thiếu thốn và công nghệ còn lạc hậu nên việc một thanh niên ở độ tuổi sung sức muốn làm được một ngôi nhà cũng phải mất nhiều tháng, thậm chí là nhiều năm. Mà ở tuổi ngũ tuần, người đã già, sức lực cũng chẳng còn nhiều nên việc xây hay sửa nhà là điều khó khăn.

Co-nhan-noi-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-1

Ngoài ra, người xưa cũng quan niệm rằng một người sau 50 tuổi vẫn vất vả đó là chuyện buồn của cuộc đời. Có thể là gia đình đó không có con cái đỡ đần nên người cao tuổi phải tự mình lo toan. Mà người xưa lại rất coi trọng lòng hiếu thảo nên việc để một người già không có con cái phải chật vật, vất vả là điều không thể chấp nhận được.

Cổ nhân nói “50 không xây nhà” cũng còn một lý do khác là ngày xưa chiến tranh và điều kiện sống kém nên tuổi thọ con người thường ngắn. Ở tuổi 50 nói chung tương đương với "một chân vào quan tài". Vì vậy lúc này sửa nhà khả năng cao là chủ nhân sẽ không được hưởng thành quả của mình làm nên. Thêm vào đó, ngồi nhà mới để lại cho con cái có thể trở thành ngòi nổ cho việc tranh đấu nội bộ giành gia tài. Người xưa không muốn xây nhà sau tuổi 50 cũng là vì thế!

Qua đó, theo quan điểm này ở tuổi 50 không xây nhà có thể hiểu là ước vọng của mọi người về những năm tháng sau này được hưởng cuộc sống nhàn hạ, có con cháu đỡ đần.

Cổ nhân nói: 60 không trồng cây

Vế này của cổ nhân có ý nghĩa tương đồng với ý “50 không xây nhà”. Cả hai đều là công việc cần lao động tay chân, mà đối với người già ở độ tuổi lục tuần nếu làm việc quá sức sẽ không tốt.

Co-nhan-noi-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-2

Mặc dù trồng cây là điều đáng được ủng hộ nhưng ai cũng biết người cao tuổi xương cốt không còn chắc khỏe như xưa nên cần tự lượng sức mình, không nên cố quá. Nếu không có thể khiến bản thân gặp phải đau đớn mà con cháu cũng lo lắng, không được thoải mái. Cuối cùng, việc tốt cũng không xong mà lại còn chuốc họa vào thân.

Do vậy, người qua tuổi 60 nên lựa chọn những hoạt động phù hợp với sức khỏe của bản thân, không nên quá tham tiếc công việc để xảy ra những tai nạn không đáng.

Cổ nhân nói: 70 không may quần áo

Cổ nhân cho rằng, ở độ tuổi 70 chúng ta nên làm những gì mình muốn miễn không vi phạm quy tắc là được. Thời xưa, người ở độ tuổi này xưa nay hiếm, ai may mắn ống qua 70 tuổi có thể nói là thượng thọ. Do đó, những ngày tháng tuổi già này tốt hơn hết là tận hưởng cuộc sống thay vì dành thời gian may vá, kiếm ít đồng tiền.

Hơn nữa, người cao tuổi thì mắt sẽ dần mờ đi, việc dùng kim chỉ cũng sẽ khó khăn hơn, việc ngồi may vá cũng tốn khá nhiều thời gian và phải ngồi trong thời gian dài. Điều này đối với người cao tuổi quả thật không dễ dàng. Do vậy, lời khuyên dành cho những người qua 70 tuổi là không nên may vá, cần nghỉ ngơi để an hưởng tuổi già.

Co-nhan-noi-50-khong-xay-nha-60-khong-trong-cay-70-khong-may-ao-3

Bên cạnh đó còn có một cách giải thích khác cho quan điểm này của người xưa. Một số nơi cho rằng đây “70 tuổi không may vá” là ngụ ý ông bà, cha mẹ không muốn may quần áo mới, mà để dành tiền cho con cháu. Suy cho cùng, đây vẫn là tâm lý chung của những người đi trước, không muốn con cháu vất vả.

Tóm lại, cổ nhân nói “50 không xây nhà, 60 không trồng cây, 70 không may áo”, không chỉ giới hạn trong việc xây nhà, trồng cây, ăn mặc mà còn có ngụ ý rộng hơn là khuyên mọi người nên tự ý thức được khả năng của bản thân và làm việc lượng sức mình. Điều này không chỉ giúp tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra mà còn giúp mọi người tận hưởng cuộc sống.

Xem thêm: Cổ nhân nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” mang hàm ý gì?

Đọc thêm

Cổ nhân nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” là câu nói ẩn chứa những kinh nghiệm và quy tắc của người xưa. Cụ thể những quy tắc, kinh nghiệm ấy là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói “60 không nói chuyện, 70 không ngủ lại, 80 không mời cơm” mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói "Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ", đây là 3 nỗi sợ vừa thực tế vừa tâm linh báo hiệu mất của, tai ương sắp ập đến cần cẩn trọng đề phòng.

Cổ nhân nói 'Một sợ cһό khóc nửa đêm, hai sợ gà bay lên mái, ba sợ liễu rậm trước mồ', mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Đời người 6 không quá”, biết và hiểu được những điều này, may mắn, bình yên sẽ ghé đến bên bạn. Vậy “6 không quá” của đời người là gì? Hãy cùng tìm hiểu!

Cổ nhân nói “Đời người 6 không quá”, thực hiện được an lạc tự nhiên sẽ tìm đến
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói “Người ngủ ba giấc, mạng mỏng hơn giấy”, vậy ba giấc ở đây là gì và vì sao cổ nhân lạ nói như vậy? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói “Người ngủ ba giấc, mạng mỏng hơn giấy”, vì sao lại như vậy?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ”, câu nói này được đúc kết từ kinh nghiệm sống quý báu của người xưa, vậy nó có ý nghĩa gì?

Cổ nhân nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ”, vì sao lại như vậy?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Có tiền đừng mua đất ven sông”, hóa ra có lý giải rất bất ngờ nhưng vế sau của câu nhắc đến phụ nữ còn bất ngờ hơn!

Cổ nhân nói “Có tiền đừng mua đất ven sông” có ý nghĩa gì?
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 giờ trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đề xuất