Cổ nhân nói: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ”, tại sao?

Cổ nhân nói: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ”, đây là lời dạy của người xưa để đoán định vận hạn, sinh tử của con người. Quan niệm này có liên quan đến tướng số, nhưng lập luận của khoa học mới khiến người ta bất ngờ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tại sao cổ nhân nói: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ”?

Thời cổ đại, do y học chưa phát triển và mức sống còn hạn chế nên tuổi thọ trung bình còn khá thấp. Trong khi đó, mong ước của con người là luôn khỏe mạnh và sống lâu trăm tuổi.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, có rất nhiều câu nói dự đoán về tuổi tác, sức khỏe ra đời. Tuy rằng hầu hết những câu nói này đều không có bằng chứng khoa học, nhưng nó ra đời dựa trên đúc kết kinh nghiệm và chứa đựng hy vọng sống của con người. Trong đó, có câu: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ”. Đây là câu cổ nhân nói để đoán định vận hạn, tuổi già, bệnh tật, sinh tử của con người. Vậy câu nói này có ý nghĩa gì và có đúng hay không? Có cơ sở khoa học giải thích cho quan niệm này không?

Co-nhan-noi-30-long-dai-thi-40-dot-tu-50-long-moc-menh-truong-tho-1

Để giải thích một cách đơn giản, thì vế “30 lông dài thì 40 đột tử” có nghĩa là nếu lông mày bắt đầu mọc vào năm 30 tuổi là điềm xấu, thường những người này sẽ không sống quá 40 tuổi. Những người như vậy người xưa gọi là đoản thọ.

Người xưa cho rằng tuổi 30 là thời điểm một người đạt đến đỉnh cao, lúc này cơ thể của con người sẽ tràn đầy năng lượng và sức sống. Lúc này, nếu lông mày dài ra là cho thấy người này đã bắt đầu có dấu hiệu già nua. Điều này trái ngược hoàn toàn so với thể lực của tuổi 30. Do đó, người xưa định nghĩa hiện tượng lông mày mọc sớm này là hiện tượng bất thường, được coi là dấu hiệu của đoản thọ.

Còn vế “50 lông mọc là mệnh trường thọ” được cổ nhân nhắc đến trong câu, là bởi thời cổ đại người ta cho rằng 50 tuổi là thời kỳ biết rõ vận mệnh. Tuổi trung bình của người xưa tương đối thấp, nên 50 tuổi đã được coi là tuổi già rồi. Vì vậy, lông mày mọc dài ra ở giai đoạn này là hiện tượng bình thường, tuân theo quy luật của tự nhiên. Nên vế câu này thực chất có nghĩa là con người đã bước vào hàng sống thọ. Điều này cho thấy cơ thể của họ đi đúng với quy luật tự nhiên, nên khả năng sống thọ cao hơn so với người thường.

1.   Giải thích câu cổ nhân nói: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ” trên phương diện tướng số

Những lý thuyết về tướng số đã được lưu hành rất rộng rãi từ thời cổ đại. Người xưa dựa vào bề ngoài để dự đoán vận mệnh của một người. Các đặc điểm được tập trung chủ yếu là những bộ phận trên khuôn mặt như mắt, mũi, miệng, tai, lông mày,…

Co-nhan-noi-30-long-dai-thi-40-dot-tu-50-long-moc-menh-truong-tho-2

Theo tướng số, lông mày là biểu tượng của sự trường thọ. Những người sống lâu thường gắn liền với hình ảnh đôi lông mày dài trắng. Vì vậy, người xưa có thói quen lấy lông mày dài là biểu hiện của sự trường thọ. Theo đó hướng, hình dạng và độ dài của lông mày đều là những tiêu chí quan trọng để đánh giá tuổi thọ của một người.

2.   Giải thích câu cổ nhân nói: “30 lông dài thì 40 đột tử, 50 lông mọc là mệnh trường thọ” trên phương diện khoa học

Dù khoa học chưa thể giải thích được câu nói này của người xưa. Nhưng hầu hết mọi người, đặc biệt là những người trung niên và cao tuổi vẫn rất tin tưởng vào lời dạy này.

Thứ nhất, thực chất việc lông mày mọc dài ra là hiện tượng tự nhiên của cơ thể. Dựa trên quan điểm của khoa học thì câu nói này không hoàn toàn thuyết phục. Bản thân nó là kinh nghiệm truyền miệng, không phải chân lý được đúc kết và nghiên cứu kỹ càng.

Co-nhan-noi-30-long-dai-thi-40-dot-tu-50-long-moc-menh-truong-tho-3

Thứ hai, đây là câu nói biểu thị sự hiểu biết chung về hiện tượng tự nhiên, không có bằng chứng cụ thể mà chỉ dựa trên quan sát thông thường. Không những vậy, vẫn có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, khi 30 tuổi lông mày mọc dài vẫn sống rất thọ và ngược lại.

Thế nhưng, trên phương diện y học, nếu người trẻ tuổi gặp phải trường hợp lông mày mọc dài bất thường thì có thể cơ thể đang gặp các vấn đề liên quan đến rối loạn nội tiết. Trong trường hợp này, bạn nên quan sát thêm và đi khám nếu thấy có sự bất thường để kịp thời phát hiện và điều trị sớm nếu không may sức khỏe có vấn đề.

Xem thêm: Là bậc thầy hiền triết nhưng Khổng Tử vẫn phải “ngả mũ” trước người đàn ông vô danh này, đó là ai?

Đọc thêm

Cổ nhân nói: “Lên núi không nhặt thịt, xuống nước không vớt cá”, hai điều tưởng chừng vô lý nhưng lại rất thuyết phục. Tại sao người xưa lại dặn tránh hai điều này kẻo mất mạng như chơi? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Lên núi không nhặt thịt, xuống nước không vớt cá”, tại sao?
0 Bình luận

Tào Tháo được hậu thế gọi là "gian hùng thời loạn". Thế nhưng ít ai biết được, ở thời Tam Quốc ấy có kẻ còn gian hùng hơn Tào, đó là ai?

Thời Tam Quốc còn có nhân vật 'gian hùng' hơn cả Tào Tháo, đó là ai?
0 Bình luận

Khi quan niệm tư tưởng của một người thay đổi, thói quen đã trở thành tự nhiên thì nó sẽ thể hiện ra ở hành vi của người ấy. Hành vi này sẽ ảnh hưởng, thậm chí làm thay đổi cuộc đời của một người.

Học theo cổ nhân: Dạy con không nghe, không nhìn điều trái lễ nghĩa
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói “Thêm tường cao, nhà gặp họa”, là câu nói hàm chứa kinh nghiệm của người xưa trong quá trình xây nhà. Dù có tiếc tiền đến đâu cũng không được làm nhà theo cách này, bởi tính mạng cả gia đình dặt cả ở đấy!

Cổ nhân nói: “Thêm tường cao, nhà gặp họa”, có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”, là câu nói dùng để chỉ tướng mạo của một người. Cụ thể câu nói này của người xưa có ý nghĩa gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói, trên đầu có chín chiếc “xương rồi” là người có tướng mạo phi phàm, dễ làm nên đại sự. Cái gọi là “cửu long xương” trong câu là gì? Vì sao người xưa nói có “chín xương rồng” lại là người phú quý?

Cổ nhân nói: Đầu có cửu long xương, sớm muộn cũng phát tài, có nghĩa gì?
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất