Cổ nhân nói: Đầu có cửu long xương, sớm muộn cũng phát tài, có nghĩa gì?

Cổ nhân nói, trên đầu có chín chiếc “xương rồi” là người có tướng mạo phi phàm, dễ làm nên đại sự. Cái gọi là “cửu long xương” trong câu là gì? Vì sao người xưa nói có “chín xương rồng” lại là người phú quý?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Cửu long xương” mà cổ nhân nói là gì?

Trước hết, chúng ta cần diễn giải ý nghĩa của câu cổ nhân nói: “Đầu có cửu long xương, sớm muộn cũng phát tài”. Trong đó, “cửu long xương” ý chỉn 9 xương rồng hoặc 9 xương quý bao gồm: đỉnh, dịch mã, tướng quân, nhật giác, nguyệt giác, long cung, phục hy, cự giác, long giác.

Trong nhân tướng học, người ta tin rằng “chín khúc xương rồng” mọc ở những vị trí rất quan trọng trên đầu người. Ai may mắn có được dù chỉ một cũng đều là người đặc biệt, dễ gặp may mắn. Nếu “cửu long xương” phát triển thì vận khí của người đó sẽ tốt hơn người khác. Thông thường những người có đặc điểm này đều giữ vị trí cao và có tiếng nói trong xã hội.

Co-nhan-noi-dau-co-cuu-long-xuong-som-muon-cung-phat-tai-1

Nói tóm lại, người xưa tin rằng, nếu trên đều người nào có “cửu long xương” thì đều là người không tầm thường.

Một phần lớn nguyên nhân khiến người xưa quan niệm như vậy là do ảnh hưởng của môi trường xã hội thời bấy giờ. Ở triều đại phong kiến, chiến tranh thường xuyên hoành hành, cuộc sống khó khăn, dân trí cũng chưa phát triển. Do đó, người ta chỉ dựa trên những quan sát của cá nhân về những nhân vật có sức ảnh hưởng và truyền miệng lại cho thế hệ sau.

Tuy nhiên, cổ nhân nói: “Đầu có cửu long xương, sớm muộn cũng phát tài” cũng không phải không có lý. Dưới đây là phần giải thích câu nói của người xưa dựa trên góc độ nhân tướng học, bạn có thể đọc để tham khảo:

“Chín khúc xương rồng” mà cổ nhân nói trong câu: “Đầu có cửu long xương, sớm muộn cũng phát tài”

Xương đỉnh (xương gò má): Vị trí của gò má trong “cửu long xương” rất cao. Người xưa cho rằng, người có gò má đầy đặn thì thường là người giàu sang, phú quý, gặp nhiều may mắn. Ngoài ra, trong nhân tướng học, người ta cũng cho rằng gò má và sức mạnh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Người có gò má cao thường là người có tham vọng, khát khao mạnh mẽ và có hoài bão lớn lao.

Xương dịch mã: Nó được dùng để chỉ phần xương giữa gò má và mang tai, nằm ở phía dưới thái dương. Người sở hữu xương dịch mã tròn trịa thường là người có trí tuệ cảm xúc rất cao, biết nắm bắt cơ hội và dễ trở thành tâm điểm giữa đám đông.

Xương tướng quân: Nằm ở hai bên trái, ngay phía trên lông mày. Nằm ngay bên cạnh đó là xương nguyệt giác và nhật giá, đây là hai xương tượng trưng cho cung phụ mẫu. Do nằm cạnh nhau nên xướng tướng quân và cung cha mẹ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Theo người xưa, nếu cha mẹ có địa vị cao thì cao cái cũng dễ dàng có được vị trí nhất định. Ngược lại, nếu phần xương tướng quân thấp đồng nghĩa với việc cha mẹ có tài giỏi đến đâu, mà con không thể phát triển thì cũng là người vô dụng.

Co-nhan-noi-dau-co-cuu-long-xuong-som-muon-cung-phat-tai-2

Xương phục hy: Đây là phần xương từ sống mũi trở lên. Người xưa quan niệm rằng, người có phần xương mày nhô cao là người chính trực, dễ làm nên đại sự.

Xương long cung: Là phần xương xung quanh mắt, nó biểu hiện cho sự tập trung và tính kiên trì của một người.

Xương cự giác: Đây là phần xương phình ra sau tai. Nếu bộ phận này phồng lên có nghĩa là người này vừa có tài dùng người, vừa có tài quân sự, rất thông minh.

Xương long giác: Dùng để chỉ phần xương kéo dài ra hai bên lông mày. Người có cặp “sừng rồng” đầy đặn là người có tướng mạo xuất chúng, đồng thời sự nghiệp cũng phát triển suôn sẻ, làm nên đại sự.

Có thể thấy, “cửu long xương” là những bộ phận rất quan trọng ở vị trí đầu. Nếu những vị trí này tròn đầy thì được coi là người có phúc. Cổ nhân nói người có “chín xương rồng” thì tự nhiên sẽ được trời phú cho nhiều điều may mắn.

(Thông tin bài viết chỉ mang tính tham khảo)

Xem thêm: Cổ nhân nói: “Xây nhà hứng lệ, ba năm khóc hai lần”, mang hàm ý gì?

Đọc thêm

Cổ nhân nói: “Xây nhà hứng lệ, ba năm khóc hai lần”, ý chỉ điều đại kỵ trong phong thủy cần tránh khi xây nhà. Vậy cụ thể lời răn dạy này của người xưa có ý nghĩa gì?

Cổ nhân nói: “Xây nhà hứng lệ, ba năm khóc hai lần”, mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ”, quan niệm này của người xưa từ đâu mà có? Đến ngày nay câu nói này có còn giá trị hay không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói: “Một nhà có hai cửa, tiền tài khó giữ”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Tay nam một đường thành vàng bạc, tay nữ một đường bỏ người nuôi”, đại ý nói về đường chỉ tay thể hiện vận mệnh của một người. Vậy thâm ý của người xưa trong câu nói này là gì?

Cổ nhân nói: “Tay nam một đường thành vàng bạc, tay nữ một đường bỏ người nuôi”, nghĩa là gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dặn trong nhà có 2 thứ đại kỵ khi bài trí nhà cửa, nếu không để ý những điều này ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến vận khí gia đình. Tại sao cổ nhân lại nói như vậy? Liệu câu nói này còn giá trị cho đến ngày nay không?

Cổ nhân dặn: “Phòng khách không treo tranh tổ tiên, trong vườn không dựng lang nha bổng”, tại sao?
0 Bình luận

Những câu cổ nhân nói đều là những bài học đắt giá về cách ứng xử dành cho hậu thế. Nếu đọc và thấu hiểu những điều này, ắt sẽ thành tài, cuộc đời thông thuận.

Cổ nhân nói: “Biết đủ là người giàu, đôn hậu là người tốt, khiêm nhường là cao nhân”
0 Bình luận

Lời dạy của cổ nhân là kho tàng quý báu về cách đối nhân xử thế mà các bậc hiền nhân thông thái để lại cho hậu thế. Đời người cần phải thấu rõ 4 lời dạy này, bằng không cuộc sống mãi lận đận, khó làm nên đại sự

Lời dạy của cổ nhân: Thấu hiểu 4 điều này mọi sự như ý, cuộc sống an yên
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 10 giờ trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đề xuất