Cổ nhân dạy: “Đàn ông sợ mài, đàn bà sợ ngâm, con gà sợ ném, con chó sợ liếm”, tại sao vậy?

Cổ nhân dạy “Đàn ông sợ mài, đàn bà sợ ngâm, con gà sợ ném, con chó sợ liếm”, câu nói này của cổ nhân là một bức chân dung về cuộc sống. Vậy bức chân dung này mang hàm ý gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân dạy: Đàn ông sợ mài

Hầu hết chúng ta vẫn nghĩ, đã là đàn ông thì cần phải lập nghiệp. Nhưng trong quá trình này chúng ta đã để cảm xúc chi phối quá lớn. Bởi hầu hết đàn ông khi tập trung cho sự nghiệp, nếu yêu đường thì có thể bị phân tâm. Xét cho cùng, trong mắt nhiều người khi nói về tình yêu sẽ nghĩ đến việc nó dễ làm tiêu hao ý chí của một người.

Cổ nhân từng nói: “Đàn ông theo đuổi đàn bà núi non tách biệt, đàn bà theo đuổi đàn ông tơ giăng kẽ gối”. Con gái theo đuổi con trai thì dễ dàng hơn, bởi một người đàn ông dù kiên quyết đấn mấy đôi khi cũng khó lòng cưỡng lại sự dịu dàng của người phụ nữ.

Từ “mài” mà cổ nhân nói đến ở đây chính là chỉ sự “tra tấn” mềm mại. Ý ní khi bạn yêu cầu một người đàn ông điều gì đó, lúc đầu họ có thể không đồng ý với bạn, nhưng nếu bạn kiên trì mài dũa thì anh ta cũng sẽ gật đầu.

Cổ nhân dạy: Đàn bà sợ ngâm

Sau khi nói đến chuyện đàn ông sợ mài, nhiều người sẽ hiểu “phụ nữ sợ ngâm”. Vì nhìn chung thì việc làm chủ cảm xúc của người phụ nữ luôn kém xa so với người đàn ông, nhất là với khả năng độc lập trong cuộc sống.

Co-nhan-day-dan-ong-so-mai-dan-ba-so-ngam-tai-sao-vay-1

So với đàn ông thì đàn bà chú trọng đến cảm tính hơn. Khi cảm nhận được sự chân thành thì người phụ nữ sẽ rất dễ rung động. Thế nên người ta mới bảo “rễ tai” của người phụ nữ tương đối mềm, trái tim rất dễ tan chảy.

Cổ nhân dạy: Con gà sợ ném

Gà từ xưa đến nay có đặc tính thích yên tĩnh. Chính vì bản chất nhút nhát nên khi bạn tiếp cận nói thì không được vội vàng.

Thông thường những từ chỉ con gà là để ám chỉ sự hèn nhát bởi khi bạn đi ngang qua con gà hay có ý định đến gần nó, nó sẽ nhận ra ngay và lập tức bỏ chạy. Cổ nhân dạy “con gà sợ ném” ý chính là khuyên chúng ta làm việc gì cũng nên chậm rãi, đừng vội vàng mới có được kết quả như mong muốn.

Cổ nhân dạy: Con chó sợ liếm

Chó thì ngược lại với gà, đây là người bạn trung thành của con người. Chó không chỉ sợ người mà còn thích gần gũi với người. Vì vậy nếu muốn thuần hóa một chú chó, bạn phải thường xuyên cưng nựng nó. Sau khi đã quen, lúc bạn chạm vào nó sẽ thả lỏng cảnh giác và ngoan ngoãn với bạn hơn.

Co-nhan-day-dan-ong-so-mai-dan-ba-so-ngam-tai-sao-vay-2

Người xưa có câu “yêu chó, chó liếm mặt”, ý muốn nói khi nuôi chó đừng nên nuông chiều nó quá. Đương nhiên, câu này cũng là để nhắc nhở chúng ta không nên lấy lòng người một cách quá đáng. Bởi làm như vậy không những không được người khác công nhận mà còn dễ sinh lòng oán hận.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Trong nhà 3 nơi không sạch, phúc tài không hưng”, đó là nơi nào?

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Đừng gọi chó khi no”, thế nhưng ít ai biết rằng đằng sau còn có một vế câu kinh điển, ẩn chứa nhiều kinh nghiệm của người xưa. Vậy vế sau của câu là gì?

Cổ nhân dạy “Đừng gọi chó khi no” tại sao?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Trong nhà có 3 nơi không sạch, phúc tài không hưng”, có nghĩa là dù nhà có bẩn cũng có 3 nơi không được bẩn. Vậy 3 nơi đó là gì?

Cổ nhân dạy: “Trong nhà 3 nơi không sạch, phúc tài không hưng”, đó là nơi nào?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Canh ba chớ tham nữ sắc”, đây là câu tục ngữ tiết lộ bí mật về sức khỏe mà cổ nhân muốn truyền lại cho con cháu lưu ý, cẩn trọng.

Cổ nhân dạy: “Canh ba chớ tham nữ sắc” có hàm ý gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Nói đến mối quan hệ vợ chồng thời xưa, rất nhiều người có cách nghĩ rằng đó là mối quan hệ giữa người bề trên và người bề dưới.

'Vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc' cổ nhân dạy về đạo vợ chồng khiến ai cũng gật đầu cảm thán
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “40 không tham dục, 50 không tham tình, 60 không tham thực”, câu nói này hàm chứa triết lý nhân sinh sâu sắc không phải ai cũng biết.

Cổ nhân dạy: “40 không tham dục, 50 không tham tình, 60 không tham thực”, có ý nghĩa gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dặn “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, câu nói này không chỉ là kinh nghiệm sống, mà còn phản ánh thẩm mỹ của tổ tiên ngày xưa. Ý nghĩa của câu nói này là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dặn: “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, nghĩa là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất