Cổ nhân dạy: “Trong nhà 3 nơi không sạch, phúc tài không hưng”, đó là nơi nào?

Cổ nhân dạy “Trong nhà có 3 nơi không sạch, phúc tài không hưng”, có nghĩa là dù nhà có bẩn cũng có 3 nơi không được bẩn. Vậy 3 nơi đó là gì?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1.   Cổ nhân dạy: Nơi dự trữ thức ăn

Người xưa có câu: “Người lấy thực làm đầu”, thế mới thấy được tầm quan trọng của thức ăn, lúc nào cũng cần được đặt lên hàng đầu. Có thể nói, từ xa xưa vấn đề vệ sinh thực phẩm đã rất được coi trọng.

Người xưa thường cất thức ăn trong chum, hũ gạo,… nhưng ngày nay chúng ta lại dù tủ lạnh để dự trữ thức ăn. Nhưng dù là cất ở đâu cũng cần phải đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh.

Co-nhan-day-trong-nha-3-noi-khong-sach-phuc-tai-khong-hung-1

Ngoài ra, tổ tiên cũng căn dặn nơi cất trữ lương thực không được để trống. Một khi trống không nghĩa là của cải đã cạn. Điều này là do thời xưa, ngũ cốc là đơn vị tiền tệ cứng và đại diện cho sự “giàu có”. Ở thời xưa, mọi người đều sống bằng nghề nông, phụ thuộc vào thiên nhiên. Nên sản xuất ra lương thực, thực phẩm phải dự trữ mới có thể bình thản đối mặt với thiên tai.

2.   Cổ nhân dạy: Lối vào đón quý nhân

Lối vào của một căn nhà chính là vị trí hết sức quan trọng. Đây chính là không gian kết nối cửa chính và căn nhà, cũng là nơi cần giữ gìn gọn gàng và sạch sẽ. Bởi lối vào là nơi đón quý nhân, là những người có thể giúp đỡ gia chủ trong cuộc sống và cả công việc.

Co-nhan-day-trong-nha-3-noi-khong-sach-phuc-tai-khong-hung-2

Trong phong thủy nhà ở quan niệm  rằng, vận may chủ yếu đến từ ngoài cửa. Khi lối vào nhà không gọn gàng, sạch sẽ thì gây cản trở đến tài lộc vào nhà. Vì thế, cổ nhân dạy mọi người nên quét dọn sạch sẽ, không để rác ngay cửa nhà để tránh may mắn phúc lộc bị giảm đi.

3.   Cổ nhân dạy: Vị trí tài vị

Cho dù trong quá khứ hay ngày nay thì việc theo đuổi sự giàu có vẫn là vĩnh hằng. Vì sự giàu có chính là nhu cầu cơ bản nhất của mọi người để tồn tại.

Dưới nền tảng văn hóa đa dạng như vậy, tổ tiên đã sáng tạo ra câu nói “tài vị”, nghĩa là trong gia trạch sẽ có một vị trí nắm giữ tài phú của gia đình. Tài vị được chia thành “sáng” và “tối”, dù là tài nào thì cũng cần phải giữ gọn gàng, sạch sẽ, không được bừa bộn.

Co-nhan-day-trong-nha-3-noi-khong-sach-phuc-tai-khong-hung-3

Tài vị chính là vị trí thịnh nhất của ngôi nhà, cũng là điểm giao thoa giữa 2 dòng khí: Tinh khí hướng trên trên và địa khí hướng xuống dưới. Tài vị thường nằm trong phòng khách, điều kiện chủ yếu là yên tĩnh, ổn định và không được nằm ở vị trí động. Thông thường tài vị nằm ở góc đối diện với cửa vào phòng khách, bao gồm 3 vị trí sau: Nếu cửa của ngôi nhà thiết kế ở bên trái, thì tài vị nằm ở góc đối diện bên phải của cửa phòng khách. Nếu cửa ngôi nhà thiết kế ở bên phải thì tài vị nằm ở góc đối diện phía bên phải của cửa phòng khách. Nếu cửa của ngôi nhà thiết kế ở giữa thì tài vị nằm ở góc đối diện 2 bên.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Canh ba chớ tham nữ sắc” có hàm ý gì?

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Canh ba chớ tham nữ sắc”, đây là câu tục ngữ tiết lộ bí mật về sức khỏe mà cổ nhân muốn truyền lại cho con cháu lưu ý, cẩn trọng.

Cổ nhân dạy: “Canh ba chớ tham nữ sắc” có hàm ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Gia đình có 3 thứ càng to, gia đạo càng lục đục”, vậy 3 thứ cổ nhân nhắc tới trong câu là gì? Tại sao 3 thứ này càng to gia đình càng nghèo khó?

Cổ nhân nói: “Gia đình có 3 thứ càng to, gia đạo càng lục đục”, đó là thứ gì?
0 Bình luận

Người xưa có câu “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”, đây là câu nói thể hiện rõ nét trí tuệ cổ nhân. Người nếu quá ham muốn sắc dục sẽ gây tổn thương nguyên khí, dẫn tới nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến cuộc sống sau này!

Trí tuệ cổ nhân: “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”
0 Bình luận

Tin liên quan

Nói đến mối quan hệ vợ chồng thời xưa, rất nhiều người có cách nghĩ rằng đó là mối quan hệ giữa người bề trên và người bề dưới.

'Vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc' cổ nhân dạy về đạo vợ chồng khiến ai cũng gật đầu cảm thán
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “40 không tham dục, 50 không tham tình, 60 không tham thực”, câu nói này hàm chứa triết lý nhân sinh sâu sắc không phải ai cũng biết.

Cổ nhân dạy: “40 không tham dục, 50 không tham tình, 60 không tham thực”, có ý nghĩa gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dặn “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, câu nói này không chỉ là kinh nghiệm sống, mà còn phản ánh thẩm mỹ của tổ tiên ngày xưa. Ý nghĩa của câu nói này là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dặn: “Lưng dài phò tá vua, chân dài bôn ba khắp chốn”, nghĩa là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đề xuất