Bán nhà cho con – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Bố tôi mất nhiều năm trước nên một mình mẹ ở vậy gồng gánh nuôi tôi và anh trai khôn lớn. Cuộc đời mẹ chưa một ngày nào được thảnh thơi cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Nghĩ đến điều này, lòng tôi lại đau như cắt…

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Sau bao năm dành mẹ, cuối cùng mẹ tôi cũng có được một khoản tiền kha khá để xây lại ngôi nhà mới khang trang hơn. Những tưởng sau này sẽ được sống yên vui, hạnh phúc cùng gia đình con trai. Nhưng không, mọi việc diễn ra trái ngược hoàn toàn.

Chị dâu vì sợ cảnh va chạm giữa mẹ chồng nàng dâu nên đề nghị ra riêng từ khi mới cưới. Anh chị mua một căn chung cư nhỏ trên thành phố để tiện cho việc đi làm. Thấy vậy, mẹ tôi đành vay mượn để cho anh chị một khoản tiền lớn.

Sau này, khi chúng tôi đều có gia đình, cuộc sống riêng của mình thì bất ngờ, mảnh đất nơi mẹ đang sống một mình có dự án nên tăng giá vùn vụt. Sau một đêm mẹ trở thành người sở hữu một gia tài lớn.

Anh trai tôi thấy vậy, nhiều lần về thủ thỉ với mẹ chuyện bán nhà mẹ đang ở để lấy tiền cho anh đầu tư làm ăn. Nhưng mẹ tôi không đồng ý. Thấy vậy, anh tỏ thái độ hậm hực rất khó chịu, nói mẹ máu lạnh vô tình, không thương con cái.

ban-nha-cho-con-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Mấy năm trước, anh làm ăn thua lỗ nên vay một khoản tiền lớn để tái đầu tư nhằm gỡ vốn. Nhưng rồi việc đầu tư không có kết quả, lãi mẹ đẻ lãi con, anh trở thành người vỡ nợ. Số tiền anh vay mượn người ta lên đến gần chục tỷ đồng. Anh chạy vạy khắp nơi để xoay tiền giải quyết nhưng không được. Hết cách, anh đành quay về cầu cứu mẹ.

Thấy con trai khóc lóc thương tâm lòng người mẹ nào có thể dửng dưng được. Mẹ tôi rao bán can nhà để có tiền cho anh giải quyết nợ nần. Sau đó mẹ dọn đồ đạc chuyển lên sống cùng với gia đình anh trai.

Ban đầu cuộc sống gia đình cũng rất hòa thuận, nhưng dần dần những mâu thuẫn bất đồng bắt đầu xảy ra. Mẹ tôi và chị dâu vốn có nhiều khác biệt về cách sống và quan điểm nên không ít lần va chạm khiến không khí gia đình vô cùng ngột ngạt. Đôi khi chị dâu còn lớn tiếng xúc phạm mẹ. Anh trai tôi thì không dám làm trái lời vợ, nhìn thấy mấy chuyện này chỉ im lặng để đôi bên tự giải quyết. Mẹ tôi thấy vậy thất vọng, buồn bã lắm nên dọn đồ ra ngoài ở.

Mà thời điểm mẹ bán nhà, bao nhiêu tiền đều đưa hết cho anh trai để trả nợ, chẳng giữ lại chút gì để phòng thân. Nên khi dọn ra ngoài, cuộc sống chỉ trông chờ vào những đồng tiền lương hưu ít ỏi.

Tôi thương mẹ nên thường xuyên sang để an ủi, chăm sóc mẹ. Nhiều lần tôi ngỏ ý đón bà về ở chung nhưng mẹ không đồng ý vì ngại con rể.

Những năm cuối đời, mẹ tôi vẫn sống trong căn nhà thuê. Bà lúc nào cũng tiếc thương mảnh đất cũ, nơi đó có ngôi nhà nơi bà và bố tôi từng sống với biết bao kỷ niệm, hạnh phúc.

Bà cũng không còn qua lại với con trai, con dâu kể từ ngày dọn đi. Ngày bà mất, anh trai tôi khóc lóc bày tỏ nỗi ân hận đã quá muộn rồi.

Sưu tầm

Xem thêm: Đã từng hạnh phúc – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đọc thêm

Cha mẹ có ly dị thì cũng phải suy nghĩ đến con cái, bởi nuôi dạy con là nghĩa vụ và trách nhiệm của người làm cha mẹ. Dù thế nào cũng phải đem lại sự bình an và vui vẻ cho con.

Cuộc ly dị êm đềm – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Bất kể nắng mưa, cô học trò Y Juyên, lớp 1B, trường Tiểu học – THCS Lê Lợi (Kom Tum) vẫn miệt mài cõng bạn A Đinh đến trường.

Cõng bạn đến trường – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Kết thân nơi công sở, nghe thì có vẻ buồn cười nhưng không phải là không thể. Bởi từ trong buồn đất hoa sen vẫn có thể mọc lên tỏa hương thơm ngát đấy thôi!

Kết thân nơi công sở - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Bởi bức tâm thư không chỉ nhắc lại những kỷ niệm sâu sắc, đáng nhớ với vợ chồng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, mà còn chứa đựng nhiều tình cảm đặc biệt cả nhân dân Lào.

Xúc động trước “Bức tâm thư” Phu nhân Tổng Bí thư Lào gửi đến Phu nhân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
0 Bình luận

Lúc sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm đặc biệt cho thanh niên, và đây là những lời căn dặn của ông để lại.

Những lời căn dặn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để lại cho thanh niên
0 Bình luận

Qua những câu chuyện đời thường, giản dị này ta có thể thấy ở con người ấy là sự thông tuệ, bình dị, một nhà lãnh đạo có đầy đủ tài năng và đức hạnh.

Chiếc Toyota Crown cũ – Câu chuyện đời thường về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đề xuất