Vì sao cổ nhân dặn: "Giàu không ở lầu lớn, nghèo không thể đi xa"?

Vậy câu nói này có ý nghĩa gì mà nhiều người không khỏi tán thành?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Khi một người trở nên giàu có và quyền lực, người xưa cho rằng, họ không nên nghĩ ngay đến việc đổi nhà hoặc bán ngôi nhà cũ. Bởi vì tiền không dễ kiếm, nếu bạn phung phí tiền bạc một cách liều lĩnh, bạn sẽ đánh mất lợi ích của mình. Vì vậy tốt hơn hết là bạn nên tiết kiệm tiền hoặc sử dụng nó vào việc kinh doanh.‏

‏Hơn nữa, người sống trong nhà lớn, lầu to cũng cần phải chú ý một số việc, chẳng hạn như làm thế nào để tụ tài vượng khí, thu hút tài lộc và may mắn… Nếu không làm được điều này, họ có thể bị tổn thất về tiền bạc. ‏

‏Đặc biệt hơn cả, trong mắt người ngoài, đột nhiên đổi sang một ngôi nhà lớn chẳng khác nào khoe khoang cho cả thiên hạ biết rằng bạn vừa trở nên giàu có. Điều này sẽ để lại ấn tượng xấu cho người khác, thậm chí khiến người ta cho rằng bạn khoe giàu. Đồng thời, tình trạng an ninh của mọi người cũng bị ảnh hưởng bởi những kẻ trộm, cướp, rắp tâm xấu xa đang dòm ngó khối tài sản của bạn.

vi-sao-co-nhan-dan-giau-khong-o-lau-lon-ngheo-khong-the-di-xa

‏Đối với những cân nhắc này, mọi người không nên đổi nhà một cách tùy tiện. Hãy thay đổi môi trường sống sau khi lên kế hoạch kỹ càng, có tính toán về cả ngân sách và chất lượng không gian.‏

‏Nghèo không thể đi xa‏

‏Khi tất cả mọi người không có đủ của cải, tốt nhất đừng nghĩ đến việc đi xa. Đây thường ám chỉ đến những chuyến đi lâu ngày, cần tiêu tốn một khoản chi phí lớn. Nếu nguồn lực tài chính quá mỏng, rất khó có thể "chống đỡ" ý tưởng này. Nhất là khi trên đường gặp chuyện chẳng may, họ không có năng lực giải quyết, thậm chí còn chuốc họa vào thân. ‏

‏Cho nên, đừng vội nghĩ đến chuyện tận hưởng hay khám phá thế giới. Hãy chăm lo cho cuộc sống hiện tại, gia tăng sức mạnh tài chính, phát triển sự nghiệp của bản thân.

vi-sao-co-nhan-dan-giau-khong-o-lau-lon-ngheo-khong-the-di-xa-0

‏Cho dù bạn muốn đi du lịch xa, hãy cân nhắc đến mọi tình huống có thể xảy ra, lập kế hoạch và tính toán kỹ lưỡng rồi mới đưa ra quyết định. Đồng thời, mọi người nên cẩn thận túi tiền khi đi xa, kẻo mất tất cả.‏

‏Lão không tiết tàn tinh‏

‏Nói một cách tổng quát, tinh là chân âm của cơ thể con người (còn được gọi là nguyên âm). Tinh đầy đủ không chỉ có thể duy trì chức năng cơ thể hoạt động bình thường, mà còn có thể cải thiện khả năng chống lại bệnh tật.‏

‏Do đó, câu này liên quan đến trạng thái "tinh" của người già. Tuổi trẻ sức sống dồi dào, sung mãn tinh lực, có rất nhiều tinh- khí- thần, nhưng theo thời gian, các "linh kiện" trong cơ thể bắt đầu dần dần thoái hóa. Khi một người bước vào giai đoạn cao tuổi, trạng thái tinh thần nhất định sẽ sa sút. Nếu mọi người không tiết kiệm năng lượng thì cơ thể cũng sẽ bị tổn hại. ‏

‏Vì sự cân nhắc này, người xưa đã nhắn nhủ, khi có tuổi không nên hao phí quá nhiều thể lực và tinh lực. Đừng "vận hành" cơ thể một cách bừa bãi chỉ kẻo tình trạng thể chất sẽ ngày càng tồi tệ, tất cả năng lượng biến mất, ảnh hưởng trực tiếp tới tuổi thọ. ‏

Thiếu không thực tráng hỏa

Chữ "thiếu" ở đây có nghĩa là "tuổi trẻ, thanh niên", "tráng hỏa" là lửa mạnh. ‏

‏Người xưa đang cảnh báo những người trẻ tuổi không ăn đồ bổ quá nhiều, nếu không sẽ chuốc lấy tai họa cho cơ thể, tăng nguy cơ bệnh tật.

vi-sao-co-nhan-dan-giau-khong-o-lau-lon-ngheo-khong-the-di-xa

Nguyên nhân là do, người trẻ tuổi tinh lực tràn đầy, tố chất thân thể tốt, các hệ thống đang ở trạng thái cân bằng hoàn mỹ nhất. Bản thân họ đã có "hỏa khí" lớn, không cần yếu tố bên ngoài để điều chỉnh. Nếu bổ sung quá nhiều, chỉ có thể làm cho hỏa khí trong cơ thể càng lớn.

‏Thế nhưng, có một thực tế là, giới trẻ ngày càng quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe. Bởi họ cũng cho rằng giữ gìn sức khỏe là duy trì sự sống, nên họ dồn một phần sức lực vào việc giữ gìn sức khỏe. Ví dụ, ăn một số thực phẩm tốt cho cơ thể, hoặc mua một số nguyên liệu đắt tiền để nuôi dưỡng cơ thể.‏

‏Tuy nhiên, người trẻ không nên ăn các loại thực phẩm "đại bổ" như nhân sâm, nhung hươu… vì chúng sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng ban đầu, xuất hiện tình trạng dương thịnh hỏa vượng. Nhẹ thì bị chảy máu cam, nặng sẽ làm tổn thương nội tạng. ‏

‏Các kiểu bổ sung quá mức không chỉ vô ích đối với thân thể, mà còn mang đến "tai họa" cho chính mình. Vì vậy, đối với những người trẻ tuổi, để đặt một nền tảng cho sức khỏe và kéo dài tuổi thọ, tốt nhất là ăn một chế độ ăn uống cân bằng, tập thể dục thích hợp, và duy trì thái độ sống tích cực và lạc quan.‏

‏Ngoài cân nhắc này, những người trẻ tuổi có thể muốn dành thời gian cho giấc ngủ. Khi có đủ thời gian nghỉ ngơi, cơ thể con người sẽ dễ dàng phục hồi sau những tổn thương, vất vả.

Xem thêm: Cổ nhân dạy cách "mua đất sinh lộc": Nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Để đoán định tương lai của một người có được phú quý, phúc lộc hay không, cổ nhân thường nhìn vào mũi vì "nhìn tai tìm vận may, nhìn mũi tìm giàu có”.

Cổ nhân dạy: Người mũi thẳng, miệng vuông có số hưởng, một đời giàu sang
0 Bình luận

Nghèo hèn sinh ra gian kế, giàu có nuôi dưỡng lương tâm" - lời dạy này của cổ nhân liệu còn đúng ở thời điểm hiện tại không?

Cổ nhân dạy: 'Nghèo hèn sinh ra gian kế, giàu có nuôi dưỡng lương tâm'
0 Bình luận

Cao nhân thực sự đều hiểu rằng "cao ở nhẫn, quý ở nhường và tâm tại thiện", dĩ nhân vi thiện, khiêm tốn nhẫn nhượng, mới là phương pháp đối nhân xử thế đúng đắn.

Cổ nhân dạy: 'Cao ở nhẫn, quý ở nhường và tâm tại thiện'
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 6 ngày trước
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất