Vì sao người xưa nói "tổ kiến hổng, sụt toang đê vỡ"?

Người xưa vẫn dặn hậu thế, những chi tiết tưởng như rất nhỏ nhưng có thể dự báo điều rất nguy hiển, chẳng như: "Tổ kiến hổng, sụt hoang đê vỡ".

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trong ngôi chùa kia có người đệ tử không câu nệ, không chú ý đến các tình tiết và các chi tiết nhỏ trong đối nhân xử thế, tự nhận thấy rằng những tình tiết nhỏ ấy không quan trọng, không liên can và đáng kể gì.

Một ngày, vị thiền sư hỏi đệ tử của mình: “Con có biết mưa rào và mưa bụi, loại mưa nào sẽ dễ dàng làm ướt quần áo của chúng ta không?”

“Đương nhiên là mưa rào rồi ạ!” Người đệ tử nhanh nhảu đáp.

“Nhưng mà trong cuộc sống, dễ dàng làm ướt quần áo người ta lại là mưa bụi chứ lại không phải mưa rào đâu.” Vị thiền sư nói.

“Mưa rào hạt mưa nặng hạt, còn mưa bụi phất phất nhẹ bay, sao có thể dễ dàng làm ướt quần áo được ạ?” Người đệ tỏ vẻ khó hiểu.

“Bởi vì một khi nếu trời đổ mưa to, mọi người sẽ nhanh chóng cảnh giác hơn, người mang theo dù sẽ liền mở dù lên che mưa, người không mang theo dù sẽ liền trú mưa dưới những mái hiên. Nhưng nếu chỉ là mưa bụi, mọi người sẽ khó có cảm giác thấy ướt ngay, hoặc là có cảm thấy thì cũng không can chi, cho rằng chỉ lất phất vài hạt mưa nhỏ không đủ làm ướt quần áo, thế là họ cứ tự để mình đi trong mưa như thế, bất tri bất giác – như thể không hề hay biết, không hề cảm nhận thấy kẽ hở, cứ để hạt mưa lâm li thấm ướt hết cả quần áo".

Người đệ tử im lặng, đăm chiêu.

vi-sao-nguoi-xua-noi-to-kien-hong-sut-toang-de-vo-0

Vị thiền sư giảng: “Trong đối nhân xử thế, lời nói và cử chỉ của chúng ta ví như một cử chỉ của tay, một cái nhấc chân, một hành động biểu đạt tình cảm hay một câu nói…những điều này đều giống như hạt mưa bụi nhỏ bé kia, nhìn thì rất nhỏ, nhưng nếu không để tâm chú ý, không thận trọng cảnh giác sẽ trở thành sơ hở vô ý hay cố ý mà làm ướt ‘quần áo’ của người khác”, tổn thương và phương hại người khác, đồng thời cũng là nguyên do ‘ướt’ sang cuộc đời của chính mình, khiến cuộc đời của mình phải chịu tối mờ, nan khó và tổn thất”.

Người đệ tử cuối cùng đã thấu hiểu vì sao mưa bụi lại dễ dàng làm ướt được quần áo của mọi người, là bởi vì người ta đã buông lỏng cảnh giác đối với mưa bụi.

Cảm ngộ: “Vật dĩ thiện tiểu nhi bất vi, vật dĩ ác tiểu nhi vi chi” – Nghĩa là “Chớ thấy việc thiện nhỏ mà không làm, chớ thấy việc ác nhỏ mà phạm. “Vô lậu phương vi nhân sinh chi viên mãn” – đời người mà thực hiện tới được các phương đều vô lậu không rò rỉ, không kẽ hở ấy chính là đi đến cảnh giới của viên mãn.

Có một khoảng thời gian người đệ tử cảm thấy cuộc sống sao mà thống khổ, thậm chí phiền não. Vị thiền sư dẫn người đệ tử đến một mảnh đất rộng mênh mông bốn bề không gian khoáng đãng, rồi hỏi: “Con hãy ngước nhìn lên phía trên đầu con, con nhìn thấy gì nào?”. “Thiên không (Bầu trời)” Đệ tử đáp.

Vị thiền sư lại nói: “Bầu trời rất rộng lớn phải không? Nhưng ta lại có thể dùng một bàn tay che khuất được cả bầu trời đấy!”

Người đệ tử không nghĩ ra cách nào tin nổi. Chỉ nhìn theo vị thiền sư dùng một bàn tay và che kín lên hai mắt của đệ tử, rồi hỏi: “Con bây giờ có còn trông thấy bầu trời nữa không?”

Tiếp theo vị thiền sư hướng vào trọng điểm câu chuyện nói tiếp: “Trong cuộc sống, một chút thống khổ, một chút phiền não, một chút trở ngại cũng giống như bàn tay này, nhìn bàn tay thì thấy quả nhiên nó rất nhỏ, nhưng nếu không bỏ nó xuống, luôn cứ kéo nó lại gần mà nhìn, cứ mang nó đặt ở trước mắt mình, gác nó ở trong đầu và trong tâm tưởng, chính là sẽ giống như cái bàn tay này vậy, che khuất hết cả bầu trời thanh trong và quang đãng của chúng ta. Thế là, chúng ta sẽ bỏ lỡ mất ánh thái dương của cuộc đời, bỏ lỡ mất bầu trời màu xanh trong, lỡ nhịp những áng mây ngũ sắc cùng ráng mầu rực rỡ mỹ lệ.”

Người đệ tử cuối cùng đã hiểu rõ căn nguyên gốc rễ nỗi thống khổ của mình.

Cảm ngộ: Đau khổ hay vui vẻ đều là do tự mình lựa chọn.

Xem thêm: Người xưa nói "góc nhà trồng 3 cây hoa, không phú quý cũng phát tài": Đó là 3 cây hoa gì?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Yến tiệc đã dọn, rượu sau cỗ bàn”, người xưa răn dạy đời người không được ăn 2 bữa để chỉ cách cư xử trên bàn ăn, cố chấp dễ bị người đời coi thường.

Người xưa dặn: Sống ở đời, 2 bữa này nhất định không được ăn, đó là nữa nào?
0 Bình luận

"Nhà nghèo không nuôi gà, nhà giàu không nuôi cừu'' ám chỉ việc nhà nghèo không nuôi gà, và già giàu hầu hết không nuôi cừu.

Vì sao người xưa dặn 'nhà nghèo không nuôi gà, nhà giàu không nuôi cừu'?
0 Bình luận

"Đàn ông sợ hồng, phụ nữ sợ, heo nái sợ vỏ dưa hấu" - câu nói này là kinh nghiệm đúc kết qua nhiều thế hệ, nhiều năm tháng, nó đơn giản, ý nghị nhưng cực kỳ sâu sắc.

Vì sao người xưa nói 'đàn ông sợ quả hồng, phụ nữ sợ quả lê, heo nái sợ vỏ dưa hấu'?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

8 triết lý Lão Tử dành cho người trẻ ngày nay

Triết lý của Lão Tử có tác động đến nhiều trường phái tư tưởng, không chỉ ở Trung Quốc mà còn trên toàn thế giới. Dù đã hàng thế kỷ trôi qua nhưng những lời dạy của Lão Tử vẫn có thể áp dụng được trong môi trường tâm lý và xã hội hiện đại của chúng ta.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 8 giờ trước
Chắc gì con đông thì già bớt khổ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta bảo đông con thì già bớt khổ, nhưng tôi có tận 5 đứa con, ấy vậy mà ở cái tuổi gần đất xa trời này chỉ có viện dưỡng lão là nơi có thể nương tựa vào.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Quỷ Cốc Tử: Đời người có 5 thiên quy, ái hiểu được trước 30 tuổi sẽ sống lâu phúc dày

Dưới đây là 5 quy tắc được Quỷ Cốc Tử - bậc kỳ tài, cao nhân nổi tiếng truyền lại. Nếu ai sở hữu trước 30 tuổi, mọi việc trong cuộc sống sẽ suôn sẻ vô cùng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tủi hờn khi sống nhờ đất nhà vợ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng là trụ cột gia đình, từng được bố mẹ vợ quý mến. Nhưng giờ thì mọi thứ đã thay đổi, họ nhìn tôi như thể tôi là kẻ ăn bám, sống trên đất nhà họ, ăn cơm họ nấu, để con gái họ gồng gánh kinh tế gia đình.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

PC Right 1 GIF
Đề xuất