Người xưa dặn: Trong nhà xếp 3 cây này kề nhau thì phong thủy vững vàng, giàu có, hạnh phúc

Người xưa cho rằng, cách chơi cây trong nhà ảnh hưởng lớn đến phong thủy, nhất là việc đặt 3 loài cây này gần nhau.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người xưa khi trồng cây cảnh không chỉ là để có cây xanh trong nhà mà còn gửi gắm vào đó rất nhiều triết lý nhân sinh. Đặc biệt người xưa thường thích thế cây cảnh tam đa hoặc ngũ phúc để thể hiện cho triết lý Phúc - Lộc -Thọ hoặc tam bảo, tam sinh, hay Phúc - Lộc- Thọ- Khang- Ninh hoặc ngũ hành.

Đặc biệt khi chơi cây cảnh người xưa hay uốn cây thành thế tam đa hoặc trồng bộ 3 cây tạo nghệ thuật tam đa. Trong bộ tam đa 3 cây quen thuộc nhất là Sung - Lộc vừng- Vạn tuế biểu trưng cho Phúc - Lộc- Thọ. Đây là 3 cây cảnh phổ biến và rất dễ trồng quen thuộc với người Việt. 

Cây sung - cây vạn tuế - cây lộc vừng tạo bộ 3 tam đa trong phong thủy cây cảnh

Cây sung vốn dĩ là cây dân dã hay mọc ở rìa ao. Sau đó sung được mang về trồng bonsai trong chậu cảnh. Cây sung thường được xếp vào bộ tứ quý gồm sanh, sung, tùng, lộc hoặc bộ tam đa là phúc (sung), lộc (lộc vừng), thọ (vạn tuế). 

Cây lộc vừng là loại cây có những tràng hoa dài đẹp mắt. Lộc vừng biểu trưng cho tài lộc dồi dào, đón muốn vàn may mắn. Cây lộc vừng rất được người xưa ưa chuộng trồng trước nhà để mong may mắn, có tài có lộc, đón rước thần tài.

Cây vạn tuế là loài cây quanh năm xanh và ít khi héo, ngay cả khi héo thì dáng lá vẫn nguyên vẹn chỉ đổi màu. Cây vạn tuế sống trường thọ nhiều năm từ đời này qua đời khác, thậm chí có cây vạn tuế vài trăm năm tuổi. Thế nên vạn tuế biểu trưng cho sự trường thọ, hưng thịnh dài lâu.

Bộ tam đa Sung- Lộc vừng - Vạn tuế trồng trước nhà, ngoài ý nghĩa riêng của từng cây thì còn mang ý nghĩa chung của bộ tam đa là gia đình có phúc, con cháu vui vẻ quây quần gia đình hòa hợp yên ấm, gia đình có có lộc tiền tài, lộc lá ơn trên ban xuống, làm ăn thuận lợi, ai cũng mong trường thọ khỏe mạnh, gia đình may mắn.

Người xưa trong thú chơi cây cảnh thường trồng các cây theo bộ, khi có bonsai cây sung thì thường sẽ trồng thêm trong nhà cây vạn tuế và cây lộc vừng.

Trồng 3 cây còn có biểu trưng cho thế cân bằng kiềng 3 chân, mong muốn cuộc sống luôn cân bằng vững chãi.  Trong dân gian kiềng 3 chân là biểu trưng cho sự vững chãi nhất và cân bằng các mặt của cuộc sống không thiên bên nào. Một đời người cân bằng được tai chính gia đình sự nghiệp sức khỏe là khó nhất. Người nào cân bằng được người đó an yên.

trong-3-cay-nay-ke-nhau-thi-phong-thuy-vung-vang-giau-co-hanh-phuc-7

Có những người có thành tựu quá lớn trong sự nghiệp thì lại đánh đổi bằng gia đình sức khỏe... Triết lý sống của người xưa là cân bằng, giàu có nhưng yên ấm hạnh phúc và còn sức khỏe để thưởng thức cuộc sống. 

Trong phong thủy tam đa tạo thế cân bằng năng lượng cho gia đình, từ đó tạo ra sự hạnh phúc hưng thịnh, cho cuộc sống yên ổn dài lâu. Trong triết lý ngũ hành thì không phải chỉ tương sinh mới tốt: tương sinh tương khắc là để quân bình. Quý nhất trong luật ngũ hành là cân bằng, bởi sinh tương sinh mãi sẽ lụi, khắc tương khắc mãi sẽ tàn. Thế nên phải có sinh và có khắc để hài hòa, không bị quá đi một điều gì. Bởi thế trong phong thủy nếu trồng được 3 cây này tạo thế tam đa trong nhà là tốt nhất về phong thủy.

Lưu ý khi trồng cây cảnh theo bộ tam đa

Trồng 3 cây thế tam đa sung, lộc vừng, vạn tuế thì cần chú ý:

 - 3 cây này đều là những cây sống lâu năm và cần ánh sáng do đó cần đặt chúng ở vị trí trước nhà nơi có nhiều ánh sáng.  

- Trồng bộ 3 tam đa không có nghĩa là trồng chúng trong cùng 1 chậu mà để 3 cây cạnh nhau. Để tạo thế tam đa đẹp thì tốt nhất là nên trồng cà 3 cây trong chậu, thay vì cây trong chậu, cây trồng ra đất.

-  Để bộ 3 cây đẹp về thẩm mỹ thì nên trồng 3 cây có chiều cao và kích thước tương đương, vì thế cây sung và cây lộc vừng dạng bonsai sẽ phù hợp với cây vạn tuế.

(Thông tin mang tính tham khảo)

Xem thêm: Vì sao người xưa dặn "vắng nhà quá 3 ngày khi về nhớ gõ cửa 3 lần hãy vào"?

Đọc thêm

Người Việt dùng bồ kết làm dầu gội, tắm giặt, xông hơi trừ tài nhưng lại kỵ trồng câu này trước nhà. Vì sao vậy?

Người xưa dùng bồ kết đuổi tà nhưng lại kiêng trồng trước nhà: Đại kỵ gì?
0 Bình luận

Gia đình không phải là nơi nói lỹ lẽ, gia đình là nơi dành cho những lời nói yêu thương.

Người xưa nói: 'Tu trăm năm mới đi chung thuyền, tu nghìn năm mới nên duyên vợ chồng'
0 Bình luận

Người xưa thường nói "cưới vợ xem miệng, lấy chồng nhìn tay". Phải chăng đây chính là "chìa khóa" để tìm kiếm một người bạn đời phù hợp?

Người xưa dặn: 'Cưới vợ xem miệng, cưới chồng nhìn tay'
0 Bình luận


Bài mới

Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 19 giờ trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đề xuất