Trở về quê hương - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Hơn 40 năm rồi anh mới có dịp về lại quê hương. Ngày anh đi tóc hãy còn xanh, giờ trở lại tóc đã bạc màu sương gió. Quê hương là nơi người ta không thể nào quên được, dù bôn ba bươn chải khắp bốn thương thì khi mỏi gối chồn chân, nơi người ta muốn quay về nhất vẫn là chốn cũ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Vừa xuống sân bay anh đã ngửi thấy cái mùi quen thuộc từ thuở nào. Đó là mùi đất nồng ngàn, ngay ngáy ăn sâu vào tận tâm hồn từ thuở bé. Sài Gòn bây giờ thay đổi nhiều quá, khiến những người xa quê lâu năm như anh nhận không ra. Vì muốn tạo bất ngờ cho gia đình nên anh không thông báo, nên giờ anh không được người nhà đợi đón như bao hành khách khác.

Hồi mới đặt chân qua nước Mỹ, anh phải làm đủ thứ nghề để sinh sống. Khác lạ về văn hóa, ngôn ngữ khiến anh gặp rất nhiều khó khăn để hòa nhập. Nhớ nhà, nhớ người thân nên cứ cuối tuần anh lại gọi về. Nơi quê nhà cứ ngỡ qua bên đó kiếm tiền dễ lắm, nên khi nghe anh gọi về ai cũng hy vọng anh gửi cho ít tiền để trang trải cuộc sống, nếu không cho lại khóc lóc ỉ ôi, than vãn đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Riết rồi anh sợ không dám gọi điện về nhiều.

Họ đâu biết rằng, bên này anh còn phải ở nhà thuê, mỗi ngày phải làm việc quần quật hơn cả chục tiếng đồng hồ mới đủ tiền trang trải. Phải chắt chiu, tằn tiện lắm mới dư tiền ra để gửi về. Tỷ giá đồng tiền chênh lệch nên ai cũng nghĩ những người sinh sống bên này đều giàu có.

Chuẩn bị về quê, anh phải bóp bụng chi tiêu, để dành cho khá khá, trước là về thăm gia đình, sau là sửa chữa lại căn nhà dột nát cho ba má. Mấy năm nay anh không dám gọi điện về nhiều là vì muốn để dành số tiền lớn để xây nhà. Đáng ra anh về sớm hơn, nhưng một trận đau ruột thừa bất ngờ khiến anh tiêu một khoản tiền lớn. Biết anh về Việt Nam, bà xã anh cũng muốn đi lắm nhưng chưa đủ điều kiện để cả hai cùng về, phần hai đứa con nhỏ vẫn đang đi học nên thôi anh về trước, đợt sau rồi đưa cả nhà về cùng.

Xuống sân bay anh đưa địa chỉ cho bác tài chở về tới nhà. Tới nơi rồi anh mừng muốn khóc, tại anh xa quê lâu quá rồi. Mọi thứ thật lạ lẫm. Anh đứng tần ngần hồi lâu để cố ôn lại những kỷ niệm thời niên thiếu. Anh chưa vội vào nhà mà đi xung quanh đường ngõ để xem mọi thứ thay đổi thế nào suốt mấy chục năm qua. Thỉnh thoảng anh lại bắt gặp một vài người quen, họ vui lắm tay bắt mặt mừng khi biết anh trở về quê.

tro-ve-que-huong-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam (1)

Anh đứng trước cửa nhà, hồi hộp gõ cửa. Căn nhà đã cũ, mấy mươi năm qua không thay đổi gì mấy. Mấy đứa em anh làm ăn không khá giả mấy nên căn nhà vẫn lụp xụp, không được tu sửa gì nhiều kể từ hồi anh đi. Anh về kỳ này là đúng rồi, số tiền anh đem về đủ để xây lại căn nhà khang trang hơn.

Có tiếng bước chân ra mở cửa. Ai đây… à thì ra là thắng út. Nó nheo mắt, há mồm khi thấy anh hai về. Nó không tin là sự thật, bởi mấy năm nay anh không liên lạc gì mấy với gia đình, về cũng không báo trước, nó không ngạc nhiên mới là lạ. Cả nhà ai cũng nghĩ anh mất tích hay có chuyện gì đó nên lo lắm nhưng chẳng biết phải làm sao. Hai anh em ôm nhau, đôi mắt đỏ hoe. Anh muốn khóc lắm nhưng cố kìm nén lại.

Phút xúc động, ngỡ ngàng cũng trôi qua. Anh đưa mắt vào trong bất chợt thấy giữa nhà là chiếc bàn thờ có đặt di ảnh của ba. Anh trố mắt nhìn thằng út, miệng ấp úng: “Vậy…vậy… là sao hả út? Sao ba…ba..lại ở kia?”.

“Ba bệnh nặng, trước khi nhắm mắt lúc nào cũng muốn được gặp anh. Em cố gọi cho anh nhiều lần nhưng không được”, thằng út buồn bã cúi đầu.

“Sao không ai tìm cách để liên lạc với anh?’, giọng tôi xìu xuống.

“Cách gì hả anh? Em chỉ biết có mình số anh bên đó, gọi mãi nhưng không được. Em có nhắn tin cả facebook nhưng không thấy anh trả lời”, thằng út nhìn tôi.

“Anh xin lỗi… anh xin lỗi… Tại anh sợ liên lạc với gia đình. Còn thằng ba, con tư đâu? Tụi nó có về chăm sóc ba không?”, tôi rơi nước mắt nói.

“Có anh à, nhưng ba bệnh nặng nên không qua khỏi”

“Rồi má đâu em?”

“Sau khi ba mất, má buồn quá nên về quê ở với ông bà ngoại rồi ạ!”.

Anh lảo đảo ngồi xuống ôm đầu, chỉ vì không muốn ai làm phiền mình mà ngắt liên lạc để rồi không kịp nhà mặt ba lần cuối. Anh ân hận lắm… giờ có đem tiền về sửa nhà thì cũng đâu còn ý nghĩa gì nữa khi ba không còn. Anh cố nén lòng đứng dậy thắp cho ba nén nhang rồi lẳng lặng ra bên xe mua vé về quê ngoại thăm má.

Sưu tầm

Xem thêm: Con dâu cũ – Câu chuyện nhân văn cảm động

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Tôi gục đầu đau đớn nhận ra hai từ “khẩu nghiệp!” sau khi đọc bức thư chồng gửi. Bây giờ tôi còn có thể sửa chữa sai lầm này được không?

Bức thư gửi vợ - Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Chỉ với một bài học đơn giản thông qua việc chọn tách cà phê, người thầy đã giúp những người học trò của mình nhận ra nhiều điều trong cuộc sống.

Tách cà phê cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Chuyện 3 đôi dép nghe qua thì đơn giản, nhưng ngẫm nghĩ kỹ lại hắn mới nhận ra bao lâu nay hắn đã quá vô tâm với người đã sinh thành dưỡng dục mình.

3 đôi dép – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

''Nghèo gặp 3 người, thì mã đáo thành công'' - 3 người đó là ai? Câu nói này giờ còn đúng không?

Cổ nhân dặn: 'Nghèo gặp 3 người thì mã đáo thành công'
0 Bình luận

Trong nhân tướng học, nhìn vầng trán có thể đoán được phần nào tính cách cũng như vận mệnh con người.

Cổ nhân nói: Người có trán hình này, không sớm thì muộn cũng giàu 'nứt đố đổ vách'
0 Bình luận

Khổ ải, ít giãi bày; sung sướng, ít tung hứng. Tu thân tích đức, hoàn thiện chính mình, trầm lặng an ổn mà sống mới là chí hướng cuộc đời.

Cổ nhân nói: 'Kẻ tầm thường thích cầu người, đại trí cầu chính mình'
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

“Hợp đồng giúp việc” với mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cứ nghĩ mẹ chồng ki bo khi bắt các con phải ký hợp đồng giúp việc với mức lương 6 triệu/tháng. Nào ngờ đến ngày cuối cùng bà lại cho các con một món quà lớn đến bất ngờ.

Hải An
Hải An 13 giờ trước
Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, là vì sao?

Cổ nhân dặn “Đêm không chải tóc, sáng không kể giấc mơ”, nghe qua có vẻ chỉ là những lời khuyên liên quan đến thói quen sinh hoạt thường ngày. Nhưng nếu chiêm nghiệm kỹ hơn, ta sẽ nhận ra đây là một triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh lối sống đầy chừng mực, tinh tế và cẩn trọng của người xưa.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Lặng người trước câu nói của con – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Câu nói của con như một nhát dao cứa vào lòng tôi. Vợ chồng tôi mải mê kiếm tiền, nghĩ rằng chỉ cần cho con đủ đầy vật chất là được, nhưng điều con cần chỉ là thời gian bên bố mẹ mà thôi...

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Cổ nhân dạy: “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo”, càng nghĩ càng thấm thía!

Cổ nhân dạy “40 không lấy vợ, 50 không may quần áo.” Thoạt nghe, câu nói này nghe có vẻ kỳ lạ và khó hiểu đối với người hiện đại, nhưng nếu tìm hiểu sâu sẽ thấy đây là một lời nhắc nhở mang tính triết lý, phản ánh quan niệm sống, đạo đức và nhân sinh quan của người xưa.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Cháu yêu cháu ghét – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cháu gái sốt cao nhập viện nhưng tất cả những gì mẹ chồng tôi lo chỉ là “cẩn thận không lại lây cho thằng em”. Tôi không thể nào chấp nhận được cái kiểu cháu yêu cháu ghét của mẹ chồng…

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Cổ nhân dặn: “Nhìn mặt mà bắt hình dong”, người có 3 tướng mặt này thì nên tránh xa, đừng dại kết bạn kẻo rước họa vào thân

Từ ngàn xưa, ông cha ta đã có câu "Nhìn mặt mà bắt hình dong", ngụ ý rằng dung mạo của con người phần nào phản ánh tính cách, tâm tư và phẩm chất bên trong. Dù không hoàn toàn tuyệt đối, nhưng nhân tướng học cổ phương Đông vẫn tin rằng gương mặt là tấm gương soi tâm hồn và từ đó, có thể phần nào dự đoán được một người có đáng tin, có nên kết giao hay không. Cũng vì thế mà cổ nhân dặn, khi chọn bạn mà chơi thì nên cẩn trọng với người có 3 tướng mặt này kẻo rước họa vào thân.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Gửi cháu cho bà – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Hai đứa con tôi đều là người tốt, chúng không có ác ý khi gửi cháu cho bà trông. Nhưng tôi biết rằng nhiều ông bà cũng đang trải qua cảnh giống như tôi: Vừa nghỉ hưu là lập tức gánh thêm một công việc toàn thời gian đó là “bảo mẫu cao tuổi”.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Khối C00 và nỗi ngỡ ngàng của một thế hệ đang ngồi trên ghế nhà trường – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tớ yêu khối C00 không phải vì nó "dễ", mà vì nó khiến tớ rung động. Vì nó khơi dậy trong tớ một tình yêu với quê hương, với con người, với tiếng nói và ký ức.

Thanh Tú
Thanh Tú 06/06
Bữa cơm với mẹ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện từ bữa cơm chung với mẹ đã dạy tôi rất nhiều điều. Con người không phải hoàn toàn không nên nổi giận, nếu không sẽ thành nhu nhược. Nhưng biết cách bình tĩnh, hít thở sâu để cho góc nhìn rộng ra, để sự bao dung giúp cuộc đời của họ và cả trái tim của mình nhẹ nhàng hơn.

Hải An
Hải An 05/06
Cổ nhân dặn “Gia hòa vạn sự thành” có nghĩa là gì?

"Gia hòa vạn sự thành" không chỉ là một lời khuyên, mà còn là chân lý vượt thời gian về tầm quan trọng của sự hòa thuận trong gia đình đối với thành công và hạnh phúc của mỗi con người.

Hải An
Hải An 04/06
Trả lương cho vợ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không đi làm ngoài xã hội, người vợ vẫn đảm đương khối lượng công việc lớn, từ chăm sóc con cái, lo toan nhà cửa đến hỗ trợ tinh thần cho chồng. Việc trả lương cho vợ ở nhà chăm con là một cách thể hiện sự trân trọng và công nhận công sức mà người vợ bỏ ra trong vai trò nội trợ và nuôi dạy con cái.

Hải An
Hải An 03/06
Người xưa dặn “Gia phong tốt vượng ba đời” nghĩa là gì?

Trong cõi nhân sinh, có những giá trị không hào nhoáng nhưng bền bỉ như mạch nước ngầm, nuôi lớn cả một dòng tộc qua năm tháng. Một trong những giá trị ấy, cổ nhân gọi là “gia phong” tức là nề nếp, quy tắc sống, cách con người trong một mái nhà đối đãi với nhau và với thế gian. Vì thế mới có câu “gia phong tốt vượng ba đời”.

Hải An
Hải An 02/06
Quả mận dập của mẹ - Câu chuyện nhân văn cảm động

Hơn 10 năm rồi tôi không còn được ăn thứ quà vặt nào ngon như quả mận dập của mẹ. Ngay cả khi ăn quả mận to đẹp, đắt tiền, hương vị cũng chẳng được trọn vẹn như xưa.

Hải An
Hải An 01/06
Tuyệt kỹ dưỡng sinh của cổ nhân: Ghi nhớ 10 ĂN và 1 UỐNG, sống thọ thêm 10 năm!

Việc sống khỏe và tăng thêm cả thập kỷ tuổi thọ không phải điều xa vời, nếu bạn biết áp dụng bí quyết ăn uống dưỡng sinh của vị họa sĩ gạo cội Trung Hoa.

Hải An
Hải An 31/05
Căn nhà cũ – Câu chuyện nhân văn cảm động

Ngày con trai đưa thợ về đập bỏ căn nhà cũ, mẹ già ngồi thẫn thờ, rơi lệ nơi góc sân. Mẹ rơi nước mắt không chỉ vì tiếc căn nhà cũ mà còn vì xúc động, cảm thấy an lòng khi con trai đã trưởng thành, đủ sức chở che, gánh vác gia đình.

Hải An
Hải An 30/05
Tranh chấp với mẹ kế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mẹ kế ép ba tôi phải viết di chúc theo ý bà ta, để bà ta ở lại căn nhà đến cuối đời. Nhưng những gì bà ta muốn là điều mà anh em tôi không thể chấp nhận được.

Hải An
Hải An 29/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất