Thờ cúng gia tiên – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Việc thờ cúng gia tiên nhà chồng là trách nhiệm của con dâu như tôi vì con gái đã lấy chồng thì với nhà mẹ đẻ như bát nước đổ đi ư?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tôi lấy chồng được 3 năm, năm đầu tôi về sống với gia đình nhà chồng cho phải đạo dâu con như thỏa thuận trước đó của tôi với chồng. Sau đó vợ chồng tôi dọn ra riêng, sống trong căn nhà bố mẹ tôi đã mua sẵn cho tôi trước khi lấy chồng. Đó là của hồi môn bố mẹ để dành cho tôi khi tôi có gia đình. Tính tôi từ trước đến nay không thích xen vào chuyện người khác. Nên chuyện của cải và bố mẹ chồng, tôi không tham dự vào để tránh phiền phức.

Có lần nghe tin các cô bên chồng bán hết nhà cửa, đất đai, dọn đi nơi khác chống, mẹ chồng tôi mới ngồi tâm sự với tôi. Chuyện là ngày xưa, bà nội chê nhà mẹ chồng tôi nghèo, sợ của cải lọt ra ngoài nên từ sớm bà đã sang hết tài sản, đất đai cho các cô con gái. Bố chồng tôi tuy là con trai trưởng, chồng tôi cũng là cháu đích tôn nhưng lại chẳng được chia đồng nào vì bà nội sợ tài sản lọt vào tay con dâu. Mẹ chồng tôi buồn lòng lắm, nhưng bà cũng không đặt nặng vấn đề này, xem như không liên quan và không cần phải có trách nhiệm gì nhiều với nhà chồng. Từ ngày lấy chồng, bà buôn bán, tích cóp tự mua riêng một miếng đất nhỏ để xây nhà, cho có chỗ ra vào. Chồng tôi thương mẹ vất vả, tôi cũng hiểu ý nên phụ vốn cho bà mở một tiệm tạp hóa nhỏ, để có đồng ra đồng vào tiêu xài.

Tho-cung-gia-tien-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Lúc thôi nôi con gái đầu, bố chồng tôi đến dự. Trong lúc ngồi ăn uống, ông to tiếng hỏi tôi khi nào mang bàn thờ gia tiên với ông bà nội bên chồng về đây thờ cúng. Tôi giật mình, trong lòng bực lắm, nhưng không lên tiếng nói gì sợ nói ra lại thành cãi tay đôi với bố chồng. Chồng tôi thấy vậy nhỏ giọng nói tôi cứ im lặng rồi lơ đi, để anh xử lý. Anh là người nóng tính, lại có xích mích từ trước với bố vì vụ ngoại tình của ông. Thế là anh nói với bố chồng rằng, đây là nhà của vợ nên không thờ cúng gia tiên nhà mình bên này được, với cả việc thờ cúng đã có các cô lo, ai hưởng thì người nấy có trách nhiệm. Mẹ chồng tôi cũng nói vào vì thấy không hợp lý với chuyện bố chồng đề xuất.

Tôi cũng từng bàn với chồng chuyện thờ cúng gia tiên nhà anh, rằng nhà này tôi chỉ thờ bố mẹ hai bên sau này khi ông bà mất. Bố chồng nghe chồng tôi nói vậy liền lầm ầm lên, cha con cứ thế lớn tiếng gây gổ với nhau. Tôi không muốn chồng mình mang tiến hỗn láo với bố, nhưng cũng chẳng biết nói sao cho hợp lý. Bố mẹ tôi sau khi nghe chuyện cũng cảm thấy không vui, sợ tôi khổ vì gia đình chồng rắc rối. Giờ tôi rối trí quá, chẳng biết phải làm sao…

Sưu tầm

Xem thêm: Câu chuyện Phật giáo về "lòng hiếu thảo": Nghe để thấy chúng ta đã hiểu sai thế nào

Đọc thêm

Nhìn ông bà nhường nhau mãi miếng thịt, chị thương quá đành phải nói dối với bà rằng người ta phát cơm từ thiện để lén mua cơm cho ông bà hằng ngày.

Cơm từ thiện – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Những điều tốt đẹp về bố chồng tôi thì có nói cả ngày cũng chẳng hết. Tôi luôn cảm thấy may mắn và biết ơn khi được làm con dâu của bố.

Bố chồng tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Lòng hiếu thảo không đơn giản chỉ là cho bố mẹ ăn đồ ngon, mặc quần áo đẹp....Hãy lắng nghe câu chuyện Phật giáo dưới đây để hiểu hơn về hai chữ "hiếu thảo".

Câu chuyện Phật giáo về 'lòng hiếu thảo': Nghe để thấy chúng ta đã hiểu sai thế nào
0 Bình luận

Tin liên quan

Trong nhân tướng học, người đàn ông nào sở hữu 5 nét tướng này chắc chắn là người không chung thủy, chớ nên đồng ý kết hôn.

Cổ nhân nói: Đàn ông có 5 nét tướng này chắc chắn là kẻ lăng nhăng, lấy về khổ cả một đời
0 Bình luận

Sống ở đời nên nhớ, tâm hại người thì không nên có, nhưng tâm đề phòng người nhất định phải có.

Cổ nhân dạy: Chớ chiều lòng kẻ không biết điều, đừng rộng lượng với người vô ơn
0 Bình luận

Sống ở đời phải cố gắng biến mình thành người thông minh đại trí. Để làm được điều đó phải nhớ "2 không hỏi, 3 không tranh".

Cổ nhân dặn: Kẻ đại trí '2 không hỏi, 3 không tranh'
0 Bình luận


Bài mới

Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 28 phút trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đề xuất