Cơm từ thiện – Câu chuyện nhân văn cảm động

Nhìn ông bà nhường nhau mãi miếng thịt, chị thương quá đành phải nói dối với bà rằng người ta phát cơm từ thiện để lén mua cơm cho ông bà hằng ngày.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Bà từ tỉnh lẻ đưa ông tới thành phố nhập viện để phẫu thuật xương chân. Trong lúc chặt cây, ông bị cây ngã đè vào chân, khiến xương vỡ nát.

Nhà khó khăn lại neo người nên chỉ có hai ông bà già dắt díu nhau đi viện. Biết là điều trị tốn kém nên trước khi đi bà cũng đã vay mượn khắp nơi, nhưng tiền vẫn không đủ. Sau khi đóng tiền viện phí và ký cam kết mổ, trong túi bà chỉ còn vẻn vẹn tờ 100 ngàn.

Mổ xong, chắc vì đau nên ông cứ xuýt xoa mãi. Bà thương ông, mua cho ông hộp cơm thịt để bồi bổ, còn bà thì ăn cháo trắng. Ông thấy vậy không chịu, gắp bỏ miếng thịt vào tô cháo của bà. Hai người không ai chịu ăn miếng thịt, cứ đẩy qua đẩy lại mãi.

Một chị đi chăm chồng nằm giường bên cạnh thấy vậy thì cất giọng hỏi: “Sao bác không mua thêm một hộp cơm nữa ạ? Mua có một hộp thế kia sao đủ đồ ăn cho 2 người”. Bà cụ buồn buồn, ghé lại tai người phụ nữ nhỏ giọng nói: “Do tôi sắp hết tiền rồi cô ạ. Tôi để dành số tiền còn lại để mua cơm cho ông ấy ăn cho khỏe. Còn tôi ăn gì cũng được. Cô đừng nói cho ông ấy biết nhé, kẻo lại lo!”.

Com-tu-thien-cau-chuyen-nhan-van-cam-dong (1)

Rất nhanh, chị nói to, cốt là để cho ông cụ nghe thấy: “Ôi sao bác không nói với cháu sớm, cháu lấy cơm giùm cho. Cháu biết quá này chuyên làm cơm từ thiện, mà nấu ngon lắm ạ. Để chiều cháu qua lấy giúp bác nhé!”.

“Thật hả cô? Thế thì quý hóa quá”, bà cụ vui mừng, rưng rưng nói.

Người phụ nữ gật đầu, nói tiếp: “Thế chiều hai bác ăn cơm gì, để cháu lấy về cho ạ?”.

“Nhờ cô lấy giúp cho tôi phần cơm cá nhé, ông nhà tôi thích ăn cá. Cảm ơn cô nhiều lắm”, giọng bà cụ hân hoan lắm.

Từ đó, hai ông bà không còn đẩy qua đẩy lại miếng thịt để nhường nhau nữa. Thấy vậy, cả phòng bệnh ai nấy cũng vui theo. Đều đặn, người phụ nữ mua cho ông bà lúc thì cá, lúc thì thịt, thay đổi ăn ngày.

Một tuần sau ông cụ xuất viện. Người phụ nữ biếu ông bà 1 triệu bảo là tấm lòng của cả phòng, để ông bà chi trả tiền tàu xe. Bà vui vẻ nhận lấy, không quên gửi lời chào và lời cảm ơn đến mọi người trong phòng. Thấy ông bà khuất bóng, người phụ nữ quay lại giường nói với chồng mình: “Ông bà chắc cũng cỡ tuổi bố mẹ mình, tội nghiệp quá anh nhỉ!”.

Sưu tầm

Xem thêm: Nợ ân tình – Câu chuyện nhân văn xúc động

Đọc thêm

Hơn tất cả mình nợ bạn một ân tình, một tình cảm và cả một miếng khi đói và một gói khi no.

Nợ ân tình – Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

Mỗi một độ tuổi đứa trẻ đều cần cha mẹ giáo dục một cách phù hợp để mang lại kết quả tốt đẹp nhất. Từng bước phải thật chính xác và vững vàng. Bởi vì trong giáo dục không có đường lui!

Đây chính là giáo dục – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Nỗi buồn tràn ngập trong lòng, tôi nghĩ khéo mình chết thối trong nhà các con cũng chẳng biết, mà có biết chẳng chẳng rơi giọt nước mắt nào…

Nỗi buồn của mẹ - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

5 năm qua, Bí thư Đoàn Hậu Giang Dương Văn Minh luôn miệt mài cống hiến sức trẻ để giúp người khốn khó vượt qua nghịch cảnh.

Anh Bí thư Đoàn Hậu Giang và hành trình giúp đỡ người khốn khó suốt 5 năm
0 Bình luận

"Tôi là bác sĩ, nếu bạn cần giúp đỡ xin hãy dừng xe tôi lại" - đó là dòng chữ được bác sĩ Mạnh dán phía sau xe ô tô của mình với hi vọng trên những cung đường anh đi qua có thể giúp đỡ được nhiều người gặp nguy hiểm. 

'Tôi là bác sĩ, nếu bạn cần giúp đỡ xin hãy dừng xe tôi lại'
0 Bình luận

Thạch Ngọc Hải (SV năm 3 ngành công tác xã hội, trường ĐH Đồng Tháp) đã cùng các thành viên giúo đỡ trẻ em nghèo, mồ côi, khuyết tật ở miền Tây.

Chân dung chủ nhân 'Dự án cho em': Đam mê thiện nguyện, giúp đỡ nhiều trẻ em nghèo
0 Bình luận


Bài mới

Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 19 giờ trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đề xuất