Tết nhà nội – Bức tâm thư ấm lòng những ngày cuối năm

Tết nhà nội là bức tâm thư mộc mạc, đầy chân thành mà người mẹ gửi cho con gái của mình khiến người đọc phải ngẫm nghĩ về phận làm dâu.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Tết nhà nội”

Mỗi ngày, con lại đem ghế ra ngoài rồi trèo lên xé một tờ lịch trên tường, háo hức gọi: “Mẹ ơi, sắp tết rồi, cả nhà mình sắp được về ăn tết nhà nội với ông bà rồi”

Rồi con trèo xuống, lòng hân hoan chạy sang nhà hàng xóm kheo với chị Bông, chị Na. Nhìn con, niềm vui cũng rộn ràng lan tỏa trong lòng mẹ.

Quê chồng, nghe thật gần nhưng lại quá đỗi xa xôi với mẹ, bởi từ ngày lấy chồng mẹ chưa một lần được đặt chân về đó. Ngày bố mẹ đám cưới, ông bà nội cũng không có mặt, bố con phải nhờ bác họ đến nhà mẹ xin rước dâu. Chẳng phải đường xá xa xôi, cách trở gì mà là vì ông bà nội đã tuyên bố “từ mặt” bố và không nhìn nhận mẹ làm con dâu. Đó là vì bố không nghe theo sự sắp xếp của ông bà trong chuyện hôn nhân.

Tet-nha-noi-Buc-tam-thu-am-long-nhung-ngay-cuoi-nam-2

Bao năm qua, mẹ phải sống trong sự lạnh nhạt của bố mẹ chồng. Rất nhiều lần mẹ gọi điện nhưng nhấc máy lên nghe giọng mẹ là ông bà cúp máy ngay. Cũng không ít lần mẹ xin phép được về quê thăm ông bà nhưng đều bị cực tuyệt. Cũng có người khuyên mẹ rằng cứ lờ đi mà sống, sống vui vẻ bên chồng là được, không phải làm dâu hầu hạ bố mẹ chồng lại càng đỡ phiền lòng. Nhưng mẹ nghĩ khác, mẹ vẫn kiên nhẫn chờ đợi, gạt những tủi hờn sang một bên để làm tròn bổn phận của một cô con dâu đối với nhà chồng.

Ngày Tết, khi những người sống xa quên sửa soạn cho những chuyến trở về mẹ lại nao lòng chuẩn bị những hộp quà Tết gửi về thắp hương cho Tổ tiên. Giỗ chạp của bên nội không ngày nào là mẹ không nhớ. Dù là nhà mình chật, thế nhưng khi họ hàng bên nội đến mẹ vẫn ân cần mời họ vào ở. Nghe tin ông gãy chân mẹ cũng lo lắm, vội đi mua thuốc thang gửi về cho ông. Ngày mẹ sinh con, ông bà là người đầu tiên mà mẹ báo tin. Có lẽ, tấm chân tình của mẹ đã động đến trái tim của ông bà, dù ông bà không hồ hởi đón nhận nhưng mẹ cảm nhận được ông bà đã dần dần mở lòng với mẹ.

Tet-nha-noi-Buc-tam-thu-am-long-nhung-ngay-cuoi-nam-3

Và rồi, điều mẹ mong chờ nhất đã đến. Mẹ không thể diễn tả nổi cảm xúc khi một ngày bà nội gọi điện đến bảo: “Tết này vợ chồng con sắp xếp đưa cháu về quê ăn Tết với ông bà đi”

Có thế thôi mà mẹ vui sướng nghẹn lời, bỏ cả ăn trưa để đi xếp hành mua cho bằng được vé tàu để kịp ngày về quê. Bố cũng vui không kém gì mẹ. Còn con thì nhảy cẫng lên reo hò. Có lẽ mẹ sẽ không bao giờ quên giây phút ấy, giây phút mà bà chủ động gọi cho mẹ để bảo gia đình mình về ăn tết nhà nội. Niềm vui giản dị, nhỏ bé với gia đình mình nhưng khiến mẹ sung sướng, hạnh phúc đến tột cùng con ạ.

Con còn nhỏ, chưa hiểu hết những điều mẹ nói. Nhưng mẹ vẫn muốn trải lòng với con, vì con là con gái, sau này lớn lên con cũng sẽ làm vợ, làm mẹ, làm dâu. Con hãy nhớ, người phụ nữ khi lấy chồng không nên chỉ biết đến chồng mà phải xem việc quan tâm gia đình chồng như một phần cuộc sống của mình. Bởi vì con yêu chồng con, thì con cũng phải yêu thương và kính trọng bố mẹ chồng như bố mẹ của con vậy. Đừng quên con nhé!

Xem thêm: Chừng nào má còn thì tết không bao giờ mất - câu chuyện nhân văn cảm động

Đọc thêm

Chẳng phải ngẫu nhiên người ta truyền nhau câu: Khi bình yên, người ta thường quên lời thề trong giông bão. Chuyện “Bố tôi là một thằng tồi” là một minh chứng.

Cay đắng câu chuyện của người con trai: 'Bố tôi là một thằng tồi'
0 Bình luận

Tách trà hoa hồng, câu chuyện tình để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc và sự day dứt khôn nguôi bởi một mối tình đẹp nhưng lại không vẹn toàn.

“Tách trà hoa hồng” – Câu chuyện tình để lại nhiều tiếc nuối
0 Bình luận

Mới đây, bức ảnh về một chàng thanh niên thổ dân cõng cha đi tiêm vaccine phòng COVID-19 ở Amazon (Brazil) đã gây xôn xao dư luận.

Xúc động câu chuyện đằng sau tấm ảnh con cõng cha đi tiêm vaccine COVID-19
0 Bình luận

Tin liên quan

Chừng nào má còn thì tết không bao giờ mất là câu chuyện khiến nhiều người đọc phải thổn thức khôn nguôn về hình ảnh tết xưa, tết của má và của chúng ta vô tình đánh mất...

Chừng nào má còn thì tết không bao giờ mất – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Để dành đến tết là câu chuyện Tết xưa khiến nhiều người đọc không khỏi bùi ngùi, bởi nó gợi nhớ kỷ niệm về tết của rất nhiều người, nhất là những người lớn lên từ nông thôn dân giã.

Để dành đến tết – Câu chuyện nhân văn gợi nhớ kỷ niệm của bao người
0 Bình luận

Bà giáo về hưu, câu chuyện có thật phản ánh tình trạng chung của nhiều gia đình hiện nay, khi con cái không còn quan tâm cha mẹ mà chỉ quan tâm đến số tiền mà cha mẹ có.

Bà giáo về hưu – Câu chuyện có thật đáng suy ngẫm
0 Bình luận


Bài mới

Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Đề xuất