Run rẩy trước bản chi tiêu Tết của mẹ chồng – Câu chuyện đáng ngẫm

Tết sắp đến, nghĩ đến bảng chi tiêu của mẹ chồng năm rồi mà tôi vẫn còn lạnh sống lưng... mong năm này vợ chồng tôi sẽ có một cái tết nhẹ nhàng hơn.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Vợ chồng tôi mới kết hôn năm rồi, cả hai đều làm công nhân, sống trọ tại Bình Dương. Quê tôi ở Long An còn quê chồng ở Lâm Đồng. Vì quê gần nên những ngày cuối tuần tôi với chồng hay về Long An thăm cha mẹ. Thế nên, dịp lễ tết cả hai quyết định sẽ về Lâm Đồng ăn tết cùng bố mẹ chồng.

Nào ngờ, ngay lần đầu tiên về nhà chồng ăn tết, tôi đã có một trải nghiệm nhớ đời.

Trước ngày về Lâm Đồng tôi đã mua sắm rất nhiều bánh mứt, quần áo làm quà cho ông bà. Tôi còn cẩn thận chuẩn bị phong bao lì xì cho cha mẹ chồng và các cháu nhỏ. Tôi đinh ninh với sự chuẩn bị đầy đủ này mẹ chồng sẽ vui vẻ trách yêu: “Mua gì mà lắm thế”. Nhưng tình hình thực tế lại khác xa so với tôi tưởng tượng.

Vợ chồng tôi vừa bước xuống từ xe khách, khệ nệ xách hành lý vào nhà thì mẹ chồng từ sau bếp ra đón, nụ cười của bà chợt tắt khi cùng tôi soạn đến túi quà cuối cùng. Bà kéo tôi vào góc nhà, bảo: “Sau năm đầu tiên về nhà chồng mà con không chuẩn bị quà bánh biếu họ hàng? Nhà mình có thông lệ là năm đầu tiên cô dâu mới phải chuẩn bị quà bánh, bao lì xì để cảm ơn cô bác, anh em... đã đến dự đám cưới. Chồng con không nói cho con biết sao? Mà cha mẹ con cũng không dạy điều này à?”.

run-ray-truoc-ban-chi-tieu-tet-cua-me-chong-cau-chuyen-dang-ngam

Tôi nghe mẹ chồng nói mà như rơi vào sương mù, ở quê tôi không có thông lệ đó. Thấy tôi ngơ ngác đứng đó, mẹ chồng liền sang phòng riêng lấy giấy bút ghi những thứ cần làm, cần tiêu trong lần đầu về nhà chồng rồi đưa cho tôi, nói: “Ngày trước chị gái của thằng Tuấn lấy chồng mẹ cũng đưa dấy dặn nó làm theo, nhờ vậy mà cha mẹ, họ hàng bên chồng quý nó lắm”.

Đọc từng việc cần làm, những khoản cần chi tiêu trong tờ giấy mẹ chồng đưa mà tôi run lẩy bẩy. Tiền quà cáp, tiền lì xì, tiền biếu bố mẹ chồng, tiền góp vào ăn tết chung,... loạn xạ trong đầu tôi. Chỉ riêng khoản góp tiền vào ăn tết chung tôi đã phải đưa cho mẹ chồng 3 triệu vì mẹ có ghi vào giấy là “ít nhất 2 triệu đồng”. Còn tiền lì xì thì người lớn ít nhất là 500.000 đồng/người, các cháu nhỏ thì 200.000 đồng/cháu. Chưa kể quà cáp thăm họ hàng phải tối thiểu có 1 hộp bánh, 1 hộp trà, 1 chai rượu.

Thế là suốt mùa tết đầu tiên ở nhà chồng tôi không còn thời gian vui chơi, phải dành trọn 2 ngày mùng 2 và mùng 3 để đi thăm hỏi, biếu quà cho từng nhà. Tổng chi tiêu “cảm ơn họ hàng” lên đến con số 10 triệu đồng, đó là còn chưa kể số quà cáp trước đó vợ chồng tôi chuẩn bị cho ba mẹ chồng. Với đồng lương công nhân ít ỏi, khoản tiền đó quả thực rất lớn với vợ chồng tôi.

Lần này về quê chồng ăn tết, tôi đã chuẩn bị 3 triệu đồng góp vào ăn tết chung, 2 triệu đồng tiền lì xì. Dù rất xót xa nhưng tôi cũng cố gắng thu xếp, tính toán để nhà chồng được vui.

Tôi chỉ mong lần về tết này không phát sinh thêm khoản chi tiêu nào khác. Bởi, tôi đang lên kế hoạch có em bé trong năm mới. Việc gánh thêm nợ sau tết sẽ khiến dự định của chúng tôi phải hoãn lại mất thôi.

Xem thêm: Hối hận vì không về quê ăn tết với bố mẹ - Câu chuyện nhân văn xúc động

Đọc thêm

Lần đầu được ăn tết ở nhà riêng tôi háo hức lắm. Thế nhưng, đến khi đối mặt với hàng tá việc không tên chuẩn bị cho tôi tôi chỉ ước được về quê chồng...

Nhớ tết quê chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

“Tết này bận việc không về quê ăn tết với bố mẹ phải không con? Không về được thì thôi, bố mẹ ở quê vẫn khỏe, lúc nào rảnh con lại đưa vợ con về chơi...”.

Hối hận vì không về quê ăn tết với bố mẹ - Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

Từ ngày không còn chạy đua theo hình thức, không còn tự áp lực mình chuyện cúng Tết tôi thấy lòng mình nhẹ nhàng hơn hẳn và Tết cũng vì thế mà trở nên tươi đẹp hơn.

Áp lực chuyện cúng Tết – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tránh họa đắc phúc là điều ai cũng muốn nhưng sống ở đời "sông có khúc người có lúc", làm thế nào để đón lành tránh dữ?

Cổ nhân nói: Người tích thiện thì dư phúc lành, người tích bất thiện ắt thừa tai ương
0 Bình luận

Chính trực chính là cái gốc làm người. Bởi người chính trực thường sẽ chân thành, có đạo đức cao cả, tiết tháo nghĩa hiệp và khiêm nhường, hòa ái...

Cổ nhân dạy: Cái gốc làm người chính là người chính trực
0 Bình luận

Không bao giờ nổi giận với người khác, và cũng không nổi giận với chính mình, mới được gọi là chân nhân!

Trí tuệ cổ nhân: Tức giận là bản năng, kiềm chế cơn giận là bản lĩnh
0 Bình luận


Bài mới

Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đề xuất