Người xưa dặn: Nhà dù nhỏ hay cũng phải dưỡng được 3 hương thơm này mới giàu có phát tài

Với người xưa, phong thủy gia đình rất quan trọng. Nó là yếu tố quyết định đến hạnh phúc, sự giàu có của gia chủ.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Hương thơm ở ban thờ

Người Việt có tục thờ cúng tổ tiên. Thờ cúng không phải là vì sợ ma quỷ, hay để cầu xin thế lực siêu nhiên. Thờ cúng là để dưỡng tâm mình biết ơn người đi trước, biết ơn nguồn cội, và biết giới hạn. Bởi thế ban thờ gia tiên là vị trí linh thiêng nhất của ngôi nhà Việt. Khi xây nhà, hầu hết các gia đình đều chú trọng xem xét vị trí đặt ban thờ.

Trong cuộc sống ban thờ cần được chú ý thắp hương nhang dọn dẹp, săn sóc thường xuyên để ban thờ trang nghiêm sạch sẽ, thơm mùi trầm hương, không bụi bẩn hôi hám. Hương thơm ban thờ thể hiện tính cách niềm tin, thế giới quan của gia chủ. 

nha-du-nho-hay-cung-phai-duong-duoc-3-huong-thom-nay-moi-giau

Ban thờ sạch sẽ thơm hương chứng tỏ gia chủ có lòng thành kính, không vô thiên vô pháp, biết nhớ ơn ông bà tổ tiên, biết chỉnh chu chăm sóc ngôi nhà của mình. Bởi thế người xưa dạy hương thơm ở ban thờ tổ tiên chính là phúc lành. Vào một ngôi nhà mà thấy ban thờ tổ tiên được chăm sóc chu đáo, thơm mùi hương trầm, ban thờ ngay ngắn gọn gàng chỉnh chu thể hiện gia đình có nề nếp, chỉn chu. Thờ cúng tổ tiên không bà không cần mâm cao cỗ đầy nhưng phải chú ý không để côn trùng chuột bọ quấy phá nơi thờ tự, không để bụi bặm phủ đầy hôi hám.

Hương thơm ở phòng sách, góc học tập

Phòng đọc, góc học tập không phải để "lòe" thiên hạ. Nơi đó cần thực sự được dùng và phát huy hữu dụng. Nếu nơi đó được yêu thích được dùng thường xuyên chứng tỏ gia đình hiếu học.

Thời nào cũng vậy việc học là nền tảng tạo ra giá trị sống. Tri thức là món quà tuyệt vời là nét đẹp không gì sánh bằng. Những người ham học hỏi, chăm đọc sách sẽ rèn luyện được trí tuệ và tư duy tốt. Hơn nữa đó cũng là phẩm chất của người thành công, bởi không ai thành công mà không học hỏi. Những người giàu có trên thế giới thường là những người ham học hỏi, luôn học hỏi.

nha-du-nho-hay-cung-phai-duong-duoc-3-huong-thom-nay-moi-giau-0

Gia đình mà chú trọng việc đọc, học, nghe, xem thì gia đình sẽ phát triển, đời sau hơn được đời trước. Còn gia đình mà bỏ bê việc học, xem thường việc học thì thường là sẽ dần lụn bại. Thế nên dù thời nào thì việc học hỏi, đọc sách, làm việc phải chăm chỉ, nghiêm túc thì sự nghiệp mới thịnh vượng bền lâu, gia đình mới giữ được sự giàu có. Còn nếu giàu xổi, không chịu học hỏi làm việc chăm chỉ không trọng tri thức thì cũng dần dần bị đào thải và để người khác vượt qua, dần dần sẽ bị tụt hậu lại phía sau.

Hương thơm trong nhà bếp

Bếp rát quan trọng trong phong thủy bởi đây là nơi tụ tài hút lộc. Bếp rất quan trọng với hạnh phúc gia đình bởi đây là nơi nuôi dưỡng những tình cảm sum vầy. Bếp rất quan trọng với sự phát triển bởi đây là nguồn dinh dưỡng đảm bảo sức khỏe gia đình. 

nha-du-nho-hay-cung-phai-duong-duoc-3-huong-thom-nay-moi-giau-8

Do đó bếp mà thơm sạch sẽ thì người khỏe, gia đình ấm cúng, tụ tài hút lộc. Ngược lại bếp hôi hám bẩn thỉu chứng tỏ gia đình lộn xộn, bừa bộn, dễ ốm đau, thần tài bỏ đi. Hương thơm từ trong bếp không chỉ là hương thơm của thực phẩm mà đó còn là hương thơm của tình thân chăm sóc cho nhau. Một căn bếp lạnh lẽo lâu ngày không dùng tới thường có mùi ẩm mốc, mùi hôi. 

Ngôi nhà có thể to nhỏ tùy theo điều kiện sở thích tính cách, tính toán của gia chủ. Nhưng chăm chút ngôi nhà cần phải nhớ tới 3 vị trí này để các nơi này luôn ấm cúng, sạch sẽ thơm tho thì gia chủ sẽ được phát tài giàu có. Không phải cứ "vẩy" mùi thơm vào đó là được. Hương thơm toát ra từ việc chăm chút chính là thể hiện tính cách, cách sống của gia chủ. Và từ đó cho thấy gia đình có thể phát triển được hay không.

(Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm)

Xem thêm: Người xưa dặn: Khi thắp hương nhớ phải nói 2 chữ này!

Đọc thêm

Có không ít người đến chùa, cúng tiền rồi xin Đức Phật bảo vệ họ, ban cho mọi việc suôn sẻ. Nhưng họ lại quên nói 2 điều này...

Người xưa dặn: Khi thắp hương nhớ phải nói 2 chữ này!
0 Bình luận

"Thà chết vì nghèo cũng đừng lấy vợ trẻ" là lời dặn của người xưa mà không phải ai cũng hiểu hết được thâm ý.

Vì sao người xưa nói 'thà chết vì nghèo cũng đừng lấy vợ trẻ'?
0 Bình luận

Người xưa cho rằng, việc sinh con vào tháng đầu tiên của năm âm lịch sẽ ảnh hưởng xấu đến gia đình.

Tại sao người xưa rất sợ sinh con vào tháng đầu tiên của năm âm lịch?
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 10 giờ trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đề xuất