Nghề giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Bất kỳ nghề nghiệp nào cũng cần người làm có kiến thức, có kỹ năng và có phẩm chất đạo đức tốt và nghề giúp việc những yêu cầu đó lại càng được đặt lên hàng đầu.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Chị năm nay bao tuổi rồi nhỉ?”

“Già rồi, ngoài 45 rồi”.

Lần đầu tiên tôi được chị giúp việc nói cho biết rằng: Phụ nữ sau 40 tuổi có nhiều người đã chọn con đường tu dưỡng bản thân, lui vào bên lề cuộc sống náo nức nơi đô thị. Và chị giúp việc gia đình tôi là một người như thế.

Nhìn vào thời gian biểu của chị tôi ngạc nhiên vô cùng, nào là tập thể dục, khiêu vũ, nghe nhạc, trồng hoa, làm thơ,… tất cả đều được làm ngoài thời gian giúp việc theo giờ.

Cửa sổ nhà tôi nhìn ra một công viên lớn, có hồ nước rất rộng. Một chiều nọ tôi ra chạy bộ thì bắt gặp rất nhiều phụ nữ thanh lịch, khuôn mặt sáng như hoa đào, ăn mặc rất đẹp và có cả chị giúp việc theo giờ ở đó. Chị mặc một bộ thể thao màu hồng trông rất thanh lịch, hài hòa.

Tôi nhìn chị và nghĩ chắc có lẽ mình nên nghỉ hưu sớm. Tôi là bác sĩ, ngoài 8 tiếng ở viện thì còn làm thêm ngoài giờ. Bận rộn là vậy nhưng tiền lương một tháng cũng chỉ 10 triệu, nghĩa là mỗi giờ lao động được khoảng 50 ngàn đồng.

lyrics-ca-khuc-letter-to-myself-cua-taeyeon (2)

Chị giúp việc ngoài giờ lương thấp nhất là 150 ngàn đồng một giờ. Mỗi tuần tôi thuê chị làm 1 tiếng những việc đơn giản như dọn dẹp đồ đạc, hút bụi, lau nhà, sắp xếp các vật dụng cho gọn gàng. Chị nhận làm giúp việc cho nhiều gia đình, xong việc nhà này chị lại chuyển sang nhà khác. Ở khu chung cư này rất nhiều nhà thuê chị, nhiều đến nỗi chị phải từ chối bớt để còn có thời gian thư giãn. Ngoài dọn dẹp chị còn nhận nấu ăn, mỗi một giờ chị sẽ lấy khoảng 300-400 ngàn tùy mức độ công việc.

Có lần tôi hỏi chị trước kia làm gì thì chị bảo trước chị làm công chức nhà nước, lương hưởng theo hệ số cử nhân chỉ 6 triệu/tháng. Thấy lương thấp chị bỏ về đi học nấu ăn, làm giúp việc theo giờ. Mà muốn trở thành người giúp việc tốt, được nhiều người thuê thì đòi hỏi phải có những phẩm chất khá toàn diện như: Bất kể ngành nghề nào cũng cần phải chăm chỉ và một chút khả năng. Kiến thức và kỹ năng là tiêu chuẩn tiếp theo. Khỏe mạnh, trung thực, đáng tin cậy tức là phải có đạo đức. Khi đi làm cần phải biết tôn trọng gia chủ, không can thiệp vào đời tư càng không tiết lộ những bí mật vô tình biết được. Tập trung hoàn thành tốt công việc với tinh thần trách nhiệm cao.

Nhìn chị giúp việc hào hứng tận hưởng công việc và cuộc sống tôi bắt đầu nghĩ, khi ngành công nghiệp giúp việc phát triển, về hưu tôi có nên bắt đầu công việc này không?

Xem thêm: Nàng dâu mang tiếng xấu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Nhiều người mới nghỉ hưu sẽ cảm thấy buồn chân buồn tay, hoặc cho rằng mình không đủ tiền, thì đây là 4 công việc mà họ có thể thử.

4 công việc kiếm tiền dễ dàng cho những ai mới nghỉ hưu: Tài chính ổn định trong tầm tay
0 Bình luận

Nếu bạn đang đặt mục tiêu tăng năng suất công việc, từ đó thăng tiến hơn trong sự nghiệp, hãy lắng nghe 3 lời khuyên này.

3 lời khuyên giúp bạn tăng năng suất công việc, thăng tiến trong sự nghiệp
0 Bình luận

Theo mẹ bỉm sữa U40 Justine Parker, đây là công việc đã giúp cô kiếm tiền trăm triệu mà không đòi hỏi bằng cấp.

Mẹ bỉm sữa U40 bật mí công việc kiếm tiền trăm triệu/năm mà không đòi hỏi bằng cấp
0 Bình luận

Tin liên quan

Chồng tôi luôn tỏ ra hào phóng với bạn bè, mỗi lần đi nhậu là tranh trả tiền cho bằng được nhưng với vợ con lại tiếc từng đồng, tôi mua chiếc máy cũng kêu tiêu hoang.

Người chồng “hào phóng” – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Mỗi tháng biếu bố mẹ chồng 20 triệu thế mà tôi còn bị mang tiếng xấu, bị anh chồng lớn tiếng mắng: “Hối hận vì đã đồng ý cho em trai tôi lấy thím”.

Nàng dâu mang tiếng xấu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Không chấp nhận bản di chúc bố để lại, 3 đứa con đã làm đơn kiện tố mẹ ruột ra tòa. Đứng trước tòa án, bà Hương nhìn các con mà lòng đau như cắt...

Những đứa con bất hiếu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận


Bài mới

Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 16 giờ trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Đề xuất