Muốn sống lâu trăm tuổi phải nhớ lấy hai từ “Tiết chế”

Nhân sinh có độ, chín quá hóa ngẫu, cái gì quá cũng không tốt, cốt là ở chừng mực. Vì thế, muốn sống lâu vẫn minh mẫn, khỏe mạnh thì nhớ lấy 2 từ “tiết chế”.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Mọi người nên hiểu rõ một điều rằng “sống lâu” và “sống lâu một cách khỏe mạnh” là hai khái niệm khác nhau hoàn toàn. Nếu chỉ sống lâu mà sống trong bệnh tật, dày vò thì sống cũng bằng không. Chỉ khi có đầy đủ sức khỏe và sự minh mẫn thì tuổi mà mới được xem là viên mãn. Muốn sống lâu trăm tuổi mà vẫn khỏe thì thì chúng ta cần tiết chế một số điều dưới đây:

Tiết chế ăn uống

Trong cuốn “Hoàng đế nội kinh” – một tài liệu y học cổ của Trung Quốc có viết: “Thượng cổ chi nhân kỳ tri đạo giả, pháp vu âm dương, hòa vu thuật số, thực ẩm hữu tiết, khởi cư hữu thường, cố năng hình dư thần câu, tận trung kỳ thiên niên." Đại ý muốn nói, ngay từ xa xưa con người đã biết “thực ẩm hữu tiết” – ăn uống có chừng mực, điều độ để giữ cho sức khỏe được ổn định.

sun-simiao-king-of-chinese-medicine-official-medic-e1564731249356

Việc ăn uống một cách vô tội vạ, ăn không chừng mực có thể gây hại nghiêm trọng cho dạ dày. Mà trong y học cổ truyền có ghi “Lá lách và dạ dày là nền tảng của cơ thể, là nguồn gốc của khí huyết sinh hóa”. Vì thế, nếu lá lách, dạ dày bị tổn thương sẽ dẫn đến tình trị khí huyết bị thiếu hụt. Từ đó mà bệnh tật sinh ra, sức khỏe cũng ngày càng suy kiệt.

Hiện nay, do cuộc sống đủ đầy mà nhiều người không biết cách tiết chế đồ ăn thức uống hằng ngày, ăn quá nhiều chất bổ dẫn đến dư thừa. Dục tốc thì bất đạt, cái gì quá cũng không tốt. Vì thế, để bảo vệ tốt hệ thống tiêu hóa, giữa được sức khỏe ổn định, không bị bệnh tật thì ta cần biết cách tiết chế, kiểm soát chế độ ăn hằng ngày của mình. Không nên ăn quá bổ, cũng không nên ăn quá thiếu chất dinh dưỡng, chỉ có chế độ ăn cân bằng thì mới giúp bạn có đủ năng lượng và tận hưởng cuộc sống lâu dài.

Tiết chế cảm xúc

Y học cổ truyền cho rằng, ngọn nguồn của bách bệnh đều đến từ tâm bệnh. Cụ thể, “ Phẫn nộ tổn thương gan, phấn khích tổn thương tâm, tương tư tổn thương lách, ưu phiền tổn thương phổi, lo âu tổn thương thận.".

Gia Cát Lượng cũng từng nói: “Phi đạm bạc vô dĩ minh chí, phi ninh tịnh vô dĩ chí viễn", đại ý không điềm đạm thì khó mà tỉnh táo thông suốt, không trầm tĩnh thì khó mà nhìn được ra xa.

Ngày nay có rất nhiều căn bệnh phát sinh từ tâm lý không ổn định, những căn bệnh này thường đến do tâm không tĩnh, quá lo âu, muộn phiền mà sinh ra đến những thiết bị y học hiện đại cũng không thể điều trị. Nhất là trong thời kỳ mạng xã hội phát triển như hiện nay, các căn bệnh như stress, trầm cảm ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là giới trẻ.

Phật giáo giảng “Nhìn thấu, buông bỏ, thanh tịnh, tự tại”, người sống trên đời để được bình yên, tự tại thì nên học cách buông bỏ, tiết chế cảm xúc của chính mình. Có như như thế, lòng mới mới thanh thản, tuổi thọ mới được lâu.

Đời người 10 phần thì có tới 8-9 phần không như ý, cuộc đời rất dài phiền não là điều không thể tránh khỏi, nhưng chỉ khi ta làm chủ được cảm xúc của chính mình, biết cân bằng mọi thứ xung quanh thì ta mới là người chiến thắng.

Tiết chế công việc, nghỉ ngơi hợp lý

Một người quá bận rộn hay quá nhàn rỗi cùng đều không tốt. Quá bận rộn thì cơ thể sẽ bị bào mòn cả về sức khỏe lẫn tinh thần. Còn quá nhàn rỗi thì cuộc sống sẽ trở nên vô vị, sống mà không cảm nhận được niềm vui. Vì thế, ta cần phải biết cân bằng giữa công việc và chế độ nghỉ ngơi, giải trí hằng ngày.

up-19

Ta nên nhớ, mục đích kiếm tiền là để có một cuộc sống vui vẻ, đủ đầy và hạnh phúc. Tiền là công cụ chứ không phải là tất cả của đời người, vì thế đừng vì quá mải mê kiếm tiền mà quên đi việc hưởng thụ cuộc sống, quên chăm sóc bản thân và cuộc sống xung quanh mình.

Còn rừng thì sợ gì không có củi đốt, còn sinh mạng là còn tương lai. Sinh mạng và sức khỏe không phải là vô hạn, vì thế trong khi còn có thể hãy học kỹ hai từ “tiết chế”, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, duy trì sức khỏe mới chính là vương đạo.

Tiết chế xử thế

“Quân tử chi giao đạm như thủy”, người quân tử là người khi giao tiếp với người khác có sự tiết chế, chừng mực, khiến cho người đối diện thấy được cái “lễ”, cái “lịch sự” ở trong đó.

Phàm ở đời, làm việc hấp tấp quá thì dễ hỏng việc, chậm chạp quá lại dễ lỡ việc. Vì thế, làm việc gì cũng nên bình tĩnh, ung dung để đạt được kết quả tốt nhất.

Mối quan hệ giữa người với người thật ra rất mong manh. Nếu không biết cách giữa chừng mực khi xử thế thì dù hai người có thân thiết đến đâu cũng rất dễ trở thành hai kẻ xa lạ. Còn nếu biết được sự tiết chế trong giao tiếp, xử sự khéo léo, linh hoạt thì người dù có gặp lần đầu cũng rất dễ kết thân.

Tuy phúc khí và tuổi thọ mỗi người là khác nhau, nhưng nếu ta biết tiết chế, giữ cân bằng cho mọi thứ xung quanh thì nhất định sẽ sống lâu và khỏe mạnh.

Xem thêm: 7 cái khôn ở đời người càng giàu lại càng phải học

Đọc thêm

Để khi cuối đời có thể sống một cuộc sống an nhiên, hạnh phúc thì khi còn trẻ bạn nên tích lũy 2 điều được chia sẻ trong bài viết dưới đây!

Khi còn trẻ không tích lũy 2 thứ này về sau sẽ ôm hận cả đời
0 Bình luận

Trong đời người điều quan trọng nhất là an lành, vui vẻ, ung dung tự tại. Để làm được điều đó, ta phải thấm 8 cảnh giới tuyệt vời của trí tuệ dưới đây!

8 cảnh giới tuyệt vời của trí tuệ: Đời chưa đến trăm năm sao phải nghĩ đến thọ ngàn tuổi
0 Bình luận

Muốn nên nghiệp lớn so với năng lực làm việc, khôn khéo quan trọng hơn một bậc. Nếu biết và vận dụng được 7 cái khôn khéo sau, sớm muộn cũng công thành danh toại.

7 Cái khôn ở đời người càng giàu lại càng phải học
0 Bình luận


Bài mới

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đề xuất