Dụng kế "tá đao sát nhân": Bỏ ít đoạt lợi nhiều, kẻ yếu mấy biết dùng cũng trở thành mạnh

Tá đao sát nhân (Mượn đao giết người) là kế sách thứ 3 nằm trong 36 kế sách. Kế này bỏ ít đoạt nhiều, kẻ yếu đến mấy biết dùng cũng thành mạnh.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Tá đao sát nhân” hay được dịch là “mượn đao giết người” thực chất chính là việc lợi dụng sức lực của người khác để đạt được mục đích của mình, lợi dụng sức lực của bên thứ ba để công kích địch nhân của mình. Từ đó, giảm thiểu được những tổn thân cho bản thân, đồng thời có thể đạt được mục đích mà không cần ra mặt.

Chiêu “mượn đao giết người” trong lịch sử

Cuối thời Xuân Thu, Tề Giản Công phái tướng quân Quốc Thư đi chinh phạt nước Lỗ. Nước Lỗ là nước nhỏ, thực lực thua xa nước Tề. Đệ tử của Khổng Tử là Tử Cống phân tích tình hình, cho rằng chỉ có quân đội nước Ngô mới có thể địch lại nước Tề. Thế là Tử Công lên đường tới nước Tề du thuyết.

Tử Cống tới gặp thừa tướng nước Tề là Điền Thường, lập luận như sau: “Lỗ chỉ là nước nhỏ, Tề đánh được Lỗ cũng chẳng được lợi ích gì đáng kể. Ngược lại nước Ngô hùng mạnh ở ngay cạnh Tề, nếu Ngô nhân lúc Tề đánh Lỗ mà tấn công Tề thì sao? Tề muốn mở rộng đất nước thì nên đánh Ngô trước mới phải”.

Điền Thường nghe vậy thấy rất có lý, nhưng nhặt nỗi nước Tề đã chuẩn bị đầy đủ để tiến đánh Lỗ, không thể vô duyên vô cớ mà dừng lại được. Hơn nữa, cũng không thể tự nhiên sang đánh nước Ngô vì hai nước từ trước giờ không có xảy ra tranh chấp hay hiềm khích gì.

Muon-dao-giet-nguoi-Ke-sach-loi-dung-suc-nguoi-khac-de-dat-muc-dich-4

Tử Cống thấy Điền Thường phân vân liền nói: “Chuyện này không nó, tôi sẽ tới nước Ngô một chuyến,  khuyên Ngô cứu Lỗ. Chỉ cần Ngô cứu Lỗ thì Tề sẽ có cớ để đánh Ngô”.

Điền Thường nghe vậy thì đồng ý, sau đó Tử Cống liền lên đường tới nước Ngô. Tử Cống nói với vua Ngô là Phù Sai: “Nếu để Tề chiếm được Lỗ, nước Tề sẽ lớn mạnh hơn, khi ấy ắt sẽ tiếp tục đánh Ngô. Đại vương chi bằng tiên hạ thủ vi cường, liên thủ với Lỗ để đánh Tề trước. Ở phương Đông này ngoài Tề ra làm gì còn nước nào đủ sức đối địch Ngô, hạ được Tề thì chẳng phải Ngô sẽ thành bá chủ hay sao?”

Ngô vương nghe vậy thì đồng ý ngay. Du thuyết xong Tử Cống lại nghĩ: "Ngô đánh bại Tề thì sau này sớm muộn cũng nhòm ngó nước Lỗ, kế này chỉ giải nguy nhất thời chứ không bền lâu được." Thế là lại lên đường đi du thuyết nước Tấn, nói rằng: “Ngô đánh bại Tề xong sẽ nuốt chửng nước Lỗ. Nếu cứ để Ngô hùng mạnh lên như vậy thì sớm muộn họ cũng đánh sang cả trung nguyên, làm chủ thiên hạ. Nước Tấn tốt nhất hãy chuẩn quân sĩ đầy đủ sẵn sàng chiến tranh với Ngô”.

Năm 484 trước công nguyên, Ngô vương Phù Sai thân chinh đánh Tề. Ngô và Lỗ thì liên thủ, quân Tề đại bại phải cầu hòa. Phù Sai vốn là người có tính kiêu căng tự phụ, đánh được Tề xong thì càng thêm ngạo mạn, lập tức đem quân sang đánh sang Tấn với mưu đồ tấn công bất ngờ để giành lấy thiên hạ. Vua Tấn nghe lời Tử Cống nên đã phòng bị sẵn, quân Ngô bị mai phục tổn thất quá nửa, đại bại mà rút lui.

Như vậy, trong trận chiến này Tử Cống đã mượn sức của ba nước lớn để đánh lẫn nhau, giúp cho nước Lỗ bảo toàn nguyên vẹn, đây chính là kế sách “Mượn đao giết người”.

Kế “Mượn đao giết người” trong cuộc sống ngày nay

Vào tháng 4 năm 2000, công ty nước uống Nông Phu của Trung Quốc tuyên bố không sản xuất nước tinh khiết nữa. Thời điểm ấy tuyên bố này đã tạo nên một làn sóng dư luận ở Trung Quốc. Các công ty nước tinh khiết ở Trung Quốc đã ra sức phản bác quan điểm của hãng Nông Phu. Báo chí truyền thông cũng đưa tin liên tục về vụ tranh luận này, khiến nó trở nên nóng hơn bao giờ hết.

Chính điều này khiến người tiêu dùng Trung Quốc bắt đầu đặt câu hỏi nên mua nước khoáng hay mua nước tinh khiết? Nếu họ chọn nước khoáng thì cái tên đầu tiên mọi người nghĩ đến chính là Nông Phu và nó đã xuất hiện quá nhiều trên các phương tiện truyền thông, đến nỗi người dân nghĩ rằng nước khoáng trong nước chính là do Nông Phu sáng chế ra. Cứ như vậy, Nông Phu đã rút lui khỏi mảng nước tinh khiết và chuyển hẳn sang việc sản xuất nước khoáng.

Muon-dao-giet-nguoi-Ke-sach-loi-dung-suc-nguoi-khac-de-dat-muc-dich-3

Ban đầu, việc ngừng sản xuất nước tinh khiến đã khiến Nông Phu tổn thất không ít. Thế nhưng, cùng lúc đó Nông Phu cũng gần như độc chiếm phân khúc nước khoáng trong nước, điều này đã giúp công ty chẳng mấy chốc mà kiếm được lợi nhuận gấp nhiều lần so với tổn thất trước đó.

Thay vì mang sản phẩm của công ty ra cạnh tranh trực tiếp với những sản phẩm của các công ty đói phủ thì Nông Phu đã lợi dụng “nghiên cứu khoa học” để đánh bại các công ty khác. Sau đó, lại lợi dụng tranh cãi của các công ty khác để thu hút truyền thông báo chí quảng cáo miễn phí cho bản thân mình.

Hai lưỡi đao này đã giúp công ty nước Nông Phu loại bỏ mọi đối thủ và một mình độc chiếm phân khúc nước khoảng ở Trung Quốc vào những năm 2000.

Xem thêm: Ý nghĩa thật sự của cuộc sống là gì?

Đọc thêm

“Man thiên quá hải” – kế sách đầu tiên trong 36 kế đến ngày nay vẫn giữ nguyên giá trị và được áp dụng trong các bài học cuộc sống lẫn kinh doanh.

“Man thiên quá hải” – Kế sách sau bao đời vẫn giữ nguyên giá trị, ứng dụng thành công vào kinh doanh
0 Bình luận

Người lãnh đạo giỏi sẽ không bao giờ ngó lơ những người có vẻ ngốc nghếch trong đám đông, bởi họ biết đó chỉ là lớp ngụy trang che giấu khả năng thật sự.

Kế sách dụng quân của lãnh đạo giỏi: Đừng xem thường sức mạnh của 'kẻ ngốc' trong đám đông
0 Bình luận

“Tìm bố cho con” là câu chuyện thú vị của đại bàng, đó cũng là bài học hay khiến nhiều người ngưỡng mộ, áp dụng và biến nó thành phương pháp dạy con của mình.

Tìm bố cho con – Câu chuyện thú vị trong cuộc sống dạy cho ta bài học lớn
0 Bình luận

Tin liên quan

Cảnh giới sống cao nhất của một người chính là hiểu thấu cuộc đời, nhân sinh để có một cuộc sống thoải mái, dễ chịu. Bởi thế gian này vốn dĩ không tồn tại cái gọi là cuộc sống đơn thuần, vui vẻ.

Cảnh giới sống: Trong bận có nhàn, trong khó có dễ, trong cho có nhận
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Nhà giàu không ở nhà to, nhà nghèo không nên đi đường dài”, tại sao lại như vậy? Cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: Giàu không ở nhà to, nghèo không đi đường dài
0 Bình luận

“Bước chân vào nhà 2 không 3 có” trong phong thủy cổ xưa có nghĩa là gì, mà cổ nhân dạy làm vậy để gia chủ cả năm đón tài lộc, an khang thịnh vượng.

Cổ nhân dạy: “Bước chân vào nhà 2 không 3 có” gia chủ sẽ đón tài lộc cả năm
0 Bình luận


Bài mới

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 13 phút trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 giờ trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đề xuất