Khôn không bằng khéo – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Bằng một cách thức đơn giản, người cha già đã dạy cho con mình một bài học kinh doanh quan trọng, đó là khôn không bằng khéo, bán hàng hãy bán bằng cái tâm.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Thói quen gia đình tôi là sau mỗi bữa ăn cơm sẽ ăn một hai quả chuối. Cứ cách vài ba hôm tôi lại ghé chợ gần nhà mua chuối về ăn. Bữa nay nơi góc đường lại xuất hiện một ông cụ ngồi bán chuối. Ông trải áo mưa xuống lề đường, rồi bày lên trên những nải chuối vàng ươm, ung dung ngồi bán.

Ngó chỗ bán chuối quen khách đông nườm nượp, tôi quyết định ghé sang chỗ ông cụ mua ủng hộ. Giá chuối ông bán cũng ngang với giá bên kia. Sau khi nhận tiền thối tôi cúi đầu chào rồi hứa nếu chuối ngon 3 hôm sữa sẽ quay lại ủng hộ tiếp. Treo lủng lẳng nải chuối trên gác baga, tôi thong dong đi về nhà. Vừa kịp lúc mâm cơm nóng vợ dọn lên, cả nhà vừa ăn vừa chuyện trò vui vẻ. Mẹ vẫn là người “tranh thủ” ăn nhanh nhất để tự tay cắt chuối cho cả nhà tráng miệng.

khon-khong-bang-kheo-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam (1)

Lúc đem nải chuối ra, mẹ cất giọng hỏi, vẻ ngạc nhiên: “Minh, con mua chuối này ở đâu thế?”.

“Dạ, ở ngoài chợ gần nhà như mọi khi ạ! Sao đấy mẹ?”

“Con nhìn phần cuống nải chuối nè!”

“Nó bị hư hay sao ạ?”

“Không, chuối ngon lắm, vừa chín tới. Chuyện là phần cuống chuối được cắt sát vô, không chừa nhiều như mọi khi”

“Dạ mẹ, nay con mua của một ông cụ mới ra đó bán”

“Ông bán cho con bao nhiêu một cân?”

“Dạ vẫn 15 ngàn như mọi khi ạ, sao đấy mẹ?”

“À, không mẹ thấy trong bịch ông còn bẻ cho con thêm 3 trái nữa”

“Dạ, như vậy là ông lỗ nặng rồi”

“Không đâu, không lỗ đâu. Mẹ cam đoan với con, từ nay khách sẽ chạy sang chỗ ông cụ hết”

“Sao ạ?”

“Ý là buôn bán phải biết giữ mối. Nhà mình mua chỗ bán chuối cũ cũng mấy năm rồi, mẹ thấy kỳ kỳ nhưng nghĩ không bao nhiêu nên cũng không nói bao giờ”

“Ý mẹ là chỗ cũ bán chuối lúc nào phần cuống cũng để một cục bự rồi đem cân đúng không ạ?”

“Ừ, nhà mình là khách quen mấy năm rồi, lúc nào lại mua ổng cũng đon đả, nhiệt tình đó là gọi khôn. Chưa lần nào mua mẹ mở miệng trả giá và cũng chưa lần nào ổng bớt cho mình một ngàn nào. Còn với ông cụ con mua chuối lần đầu này. Bán bằng giá, cho con thêm mấy trái, phần cuống chuối lại chủ động cắt sát vào trong, đấy được gọi là khéo. Con hiểu không?”

“Dạ mẹ!”, tôi gật đầu.

Sau bữa cơm, tôi ngẫm nghĩ lại mời mẹ thì mới hiểu rõ, cái khéo của ông cụ có lẽ chẳng mấy chốc sẽ mang lại hiệu quả cao. Ba hôm sau, tôi quay lại mua chuối chỗ ông cụ và đứng từ xa tôi đã thấy những gương mặt cũ “bên kia” đã chạy sang mua chuối chỗ ông cụ. Ông cụ móm mém, cười nhân hậu bán cho mọi người. Đến lượt tôi thì chuối đã hết những nải ngon, ông ngoắc ngoắc tôi lại, thì thầm vào tai nói: “Cháu qua sạp bên kia mua ủng hộ nghen, ông là bà ruột của nó. Ông bán mấy hôm chỉ để dạy cho nó hiểu cái khôn không bằng khéo ở đời thôi, mai ông lại về quê rồi!”. Tôi ngơ ngác nhìn ông…

Sưu tầm

Xem thêm: Cuộc ly dị êm đềm – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Cầm cái ipad vỉa hè, ông hớn hở về nhà nghĩ rằng kỳ này lời to. Nào ngờ đi hai ba tiệm để sửa nhưng cái ipad vẫn cứ im lìm…

Cái ipad vỉa hè – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tôi đưa con về thắp nén nhang nhân ngày giỗ đầu của mẹ chồng cũ. Đứng trước bàn thờ nghi ngút hương khói, nhìn vào bức hình mẹ chồng với nụ cười hiền từ trên gương mặt phúc hậu, trái tim tôi bỗng quặt thắt lại.

Nồi nước hầm xương – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Chị cầm lá đơn với dòng chữ: “Không được chấp thuận!” mà nước mắt không ngừng chảy. Tình người trong cuộc sống vẫn luôn hiện diện và tốt đẹp như thế!

Lá đơn tình người – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tin liên quan

Sống ở đời phải cố gắng biến mình thành người thông minh đại trí. Để làm được điều đó phải nhớ "2 không hỏi, 3 không tranh".

Cổ nhân dặn: Kẻ đại trí '2 không hỏi, 3 không tranh'
0 Bình luận

Tranh cãi với người khác là điều không nên. Vì vậy, cổ nhân dạy bước vào tuổi trung niên, không nên tranh cãi với 3 loại người này.

Cổ nhân dạy: Bước vào tuổi trung niên chớ nên tranh giành với 3 loại người này
0 Bình luận

''Nghèo gặp 3 người, thì mã đáo thành công'' - 3 người đó là ai? Câu nói này giờ còn đúng không?

Cổ nhân dặn: 'Nghèo gặp 3 người thì mã đáo thành công'
0 Bình luận


Bài mới

Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 48 phút trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đề xuất