Bất hiếu với cha mẹ là tội lớn nhất đời: Câu chuyện sâu sắc đầy triết lý giáo dục

Người xưa dạy "Tâm còn bất thiện, phong thủy vô ích, bất hiếu với cha mẹ, thờ Thần vô ích". Hiếu chính là gốc rễ làm người; trong trăm đức hạnh, hiếu đứng đầu.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Một người dù đạt được thành tựu vĩ đại thế nào, trên đầu đội bao nhiêu vòng nguyệt quế đi chăng nữa mà bất hiếu với cha mẹ, mọi vinh quang đều trở nên vô nghĩa. Một khi đã bất hiếu với cha mẹ, dù có thành kính, kính cẩn với Thần như thế nào chăng nữa cũng chỉ là dối trá.

Người xưa dạy rằng, trăm việc thiện, chữ hiếu đứng đầu. Lòng hiếu thảo là đức tính tốt nhất của con người, là một trong những yếu tố dẫn tới thành công. Thái độ của con cái với cha mẹ sẽ ảnh hưởng tới vận mệnh của họ. Dưới đây là 3 câu chuyện với 3 thái độ khác nhau về lòng hiếu thảo đã ảnh hưởng đến số phận của từng người con như thế nào.

Câu chuyện 1: Buổi xem mắt thất bại

Minh là một giáo viên, gần 30 tuổi vẫn còn độc thân. Một ngày, anh quyết định đi xem mắt dưới sự sắp xếp của bố mẹ.

Đối phương là một cô gái xinh đẹp, ăn mặc thời trang, nói chuyện tự tin. Hai người nói chuyện lúc đầu khá hợp nhau, tuy nhiên buổi xem mắt cuối cùng vẫn không thành vì một chuyện bất ngờ. Chuyện là, khi Minh từ nhà vệ sinh bước ra, thấy cô gái trẻ đang tức giận với người phụ nữ trung tuổi. Hai người trông khá giống nhau, Minh tò mò quyết định đứng nép vào một góc để quan sát.

bat-hieu-voi-cha-me-la-toi-lon-nhat-trong-doi-2

Hóa ra người phụ nữ trung niên là mẹ của cô gái. Vì không yên tâm nên bà đã lặng lẽ theo con gái tới nhà hàng. Cô gái phát hiện đã mắng cho bà một trận, người phụ nữ không dám nói gì mà chỉ cúi đầu im lặng.

Minh giả vờ như không biết gì, thanh toán tiền ăn rồi tạm biệt cô gái. Sau này anh biết cô gái kia mất cha từ nhỏ, một mình mẹ chăm sóc. Người mẹ coi cô như trân bảo, hết mực yêu chiều khiến cô gái trở nên bướng bỉnh và không coi trọng mẹ mình.

Về nhà, Minh nói rằng sẽ không kết giao với cô gái này. Anh có thể chấp nhận gia đình cô không giàu có, nhưng không chấp nhận sự thiếu tôn trọng của cô ấy với mẹ mình.

Câu chuyện 2: Lòng hiếu thảo giúp phát triển sự nghiệp

Nhân mở một công ty nhỏ sau nhiều năm cày cuốc. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh chỉ ở mức trung bình. Một lần vô tình, anh có cơ hội hợp tác với một công ty lớn để mở rộng thị trường. Công ty anh còn nhỏ, tuổi đời ít, đối tác cảm thấy không đủ tin cậy nên không muốn ký kết lâu dài.

bat-hieu-voi-cha-me-la-toi-lon-nhat-trong-doi-3

Buổi đàm phán chưa đi đến kết quả, bầu không khí căng thẳng khiến Nhân lo lắng. Đúng lúc này, điện thoại anh bỗng reo lên. Thấy người gọi là mẹ, anh vội vàng xin phép ra ngoài ít phút. Sau đó, anh tới góc phòng hội nghị, nhẹ nhàng nói chuyện với mẹ. Nghe mẹ kể chuyện vụn vặt ở nhà, anh vẫn kiên nhẫn lắng nghe, sau đó hỏi han rồi nói với mẹ rằng, anh đang có cuộc họp và sẽ gọi lại cho mẹ sau.

Quan sát được điều này, đối tác cho rằng Nhân là người tôn trọng cha mẹ, sẽ là người đáng tin cậy. Họ quyết định hợp tác với anh, dành cho anh những điều kiện tốt hơn. Từ đó, sự nghiệp của anh lên như diều gặp gió.

Muốn xem cách cư xử của một người, đầu tiên hãy xem thái độ của người đó với cha mẹ mình. Một người biết tôn trọng và yêu thương cha mẹ sẽ là người tốt bụng và đáng tin cậy. Lòng hiếu thảo phản ánh tính cách, ảnh hưởng đến hoàn cảnh xung quanh, sự nghiệp và vận mệnh của họ. Một người bất hiếu với cha mẹ thì không thể là người đáng tin cậy, càng không thể là một đối tác trung thành. 

Bất hiếu với cha mẹ: Báo ứng nhãn tiền

Người con trai thứ ba của chú tôi qua đời sau một tai nạn xe hơi khi mới 30 tuổi, chưa vợ con gì. Mọi người đều bàn về sự ra đi của cậu ấy mà không chút thương tiếc, một số người già còn bảo đó là "báo ứng".

bat-hieu-voi-cha-me-la-toi-lon-nhat-trong-doi-1

Con trai của chú ít tuổi hơn tôi. Cậu ấy cũng coi như thật thà chất phác, luôn sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm láng giềng, ngoại trừ cha mẹ. Không ít lần mọi người trong thôn nói, cậu ấy đối xử thậm tệ với cha mẹ.

Một lần về nhà ông bà, mặt mũi chú bầm dập, tôi nghĩ chú uống rượu say nên bị ngã. Cha mẹ tôi không hề cảm thông mà nói rằng, đó là quả báo. Khi còn trẻ, chú cũng bất hiếu với cha mẹ, đối xử thậm tệ với họ. Bây giờ, con trai ông lại đối xử với ông ý như thế, đúng là "thiện ác hữu báo".

Xem thêm: Tại sao nói những phước lành của con cái đều liên quan đến cha mẹ?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Như mây mùa hạ” là câu chuyện về tình cảm gia đình, tình cha con, tình anh em khiến người đọc cảm thấy nghẹn lòng, chua xót.

Như mây mùa hạ - Câu chuyện xúc động khiến ai đọc cũng thấy nghẹn lòng
0 Bình luận

Có không ít người thắc mắc với Đức Phật "vì sao tâm con không ác nhưng số con vẫn khổ"? Đức Phật nghe xong chỉ từ tốn đáp, tất cả nằm ở nghiệp báo.

2 câu chuyện giúp chúng sinh có lời giải câu hỏi 'vì sao tâm không ác nhưng số vẫn khổ'
0 Bình luận

“Bức thư tình tuổi già” là câu chuyện nhân văn về một tình yêu mộc mạc, đơn sơ, thủy chung son sắc khiến nhiều người xúc động khôn nguôi.

Bức thư tình tuổi già – Câu chuyện về một tình yêu thủy chung mộc mạc
0 Bình luận

Bài học đắt giá từ câu chuyện của nhà hiền triết dưới đây sẽ giúp bạn thay đổi quan niệm, cuộc sống cũng vì thế mà thoải mái, thuận lợi hơn rất nhiều.

Bài học đắt giá từ câu chuyện của nhà hiền triết
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Đăng Dương
Đăng Dương 4 giờ trước
Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 05/07
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 04/07
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 03/07
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 02/07
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 01/07
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 29/06
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất