Người xưa dạy: “Giường không rời bảy, quan tài không rời tám, bàn không rời chín”, vì sao?

Người xưa dạy “Giường không rời bảy, quan tài không rời tám, bàn không rời chín”, câu nói này mang hàm ý gì? Tại sao cổ nhân lại nói câu này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1.   Người xưa dạy: Giường không rời bảy

Chiếc giường là một vật quan trọng đối với tất cả mọi người. Thời xưa, giường ngủ được làm rất phức tạp và tinh tế, người càng giàu thì giường ngủ lại càng tinh xảo.

Nguoi-xua-day-giuong-khong-roi-bay-quan-tai-khong-roi-tam-2

Vì thế, những người thợ mộc khi làm giường sẽ tuân thủ nghiêm ngặt những kích thước này. Kích thước của giường thường sẽ là 1.2m, 1.5m và 1.8m, các dát của giường được làm từ các dải gỗ khoáng khí. Trong đó, bảy thanh gỗ đỡ dát giường có ý nghĩa là chồng không rời vợ. Bởi vì đại duyên nên nhất định phải quý trọng nhau, thế nên người thợ mộc khi làm giường sẽ dùng 7 thanh gỗ với mục đích để vợ chồng yêu nhau trọn đời, mãi không xa lìa.

2.   Người xưa dạy: Quan tài không rời tám

Con người dù sống thế nào thì đến độ tuổi nhất định cũng phải ra đi, nằm trong quan tài. Nếu bạn để ý sẽ thấy khi thợ làm quan tài đều sẽ định ở tám thước. Điều này không đơn giản chỉ là số thước đo, cách nói  “Quan bất ly bát” (Quan tài không rời tám) còn mang một ý nghĩa sâu sắc hơn.

Nguoi-xua-day-giuong-khong-roi-bay-quan-tai-khong-roi-tam-3

Trong tiếng Hán, từ 八”bát” (tức số 8) có phát âm giống từ “phát” 发 (tức phát tài), từ quan 棺 trong quan tài có cách phát âm giống từ quan 官 trong quan chức. Nên câu “quan tài không rời tám” của người xưa có ngụ ý là phát tài, thăng quan, mang một ý nghĩa tốt đẹp.

Vì thế, nên lúc làm quan tài người ta hay làm tám thước với ý nghĩa chúc tốt lành, mong con cháu đời sau thăng quan tiến chức, sống cuộc đời an nhàn.

3.   Người xưa dạy: Bàn không rời chín

Chiếc bàn được nhắc đến trong câu còn được gọi là “bán bát quái”. Kích thước tiêu chuẩn của bạn nếu so sánh với số đo bây giờ thì rơi vào khoảng 90cm, nên bàn có thể chứa được nhiều người.

Nguoi-xua-day-giuong-khong-roi-bay-quan-tai-khong-roi-tam-4

Vì bàn to, nên trên bàn sẽ có nhiều người, cùng ngồi ăn uống, chuyện trò, uống rượu vui vẻ, khi ấy tình cảm cũng được hâm nóng  nên. Ngoài ra, số “chín” còn mang ý nghĩa là trường thọ, sum họp, tươi đẹp. Nên người ta vẫn ưa chuộng số 9 khi làm bàn. Câu nói “bàn bất phân ly chín” (Bàn không rời chín” là vì như vậy!

(Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo)

Xem thêm: Cổ nhân dạy cách dụng nhân tài: "Không tin không dùng, đã dùng phải tin"

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân xưa có câu rằng, không tin không dùng, đã dùng phải tin, ý nói nếu có trong tay nhân tài, đã dùng tình tin, còn không thì đừng nhận.

Cổ nhân dạy cách dụng nhân tài: 'Không tin không dùng, đã dùng phải tin'
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Người nghèo chân không lông, người giàu đỉnh đầu tỏa sáng”, câu nói này của người xưa ẩn chứa rất nhiều kiến thức thú vị. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Người nghèo chân không lông, người giàu đỉnh đầu tỏa sáng”, tại sao?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Cửa trước không đốt đèn, sâu sau không sáng sủa”, nghe qua rất bình thường nhưng lại ẩn chứa đạo lý thâm sâu trong việc dạy con cháu làm người.

Cổ nhân dạy: “Cửa trước không đốt đèn, sân sau không sáng sủa” có ý nghĩa gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Người xưa dạy “Cửa chính không nên quá cao rộng”, đây là đại kỵ phong thủy mà gia phủ không nên phạm kẻo ảnh hưởng tới tài lộc của gia đình.

Người xưa dạy: “Cửa chính không nên quá cao rộng”, tại sao?
0 Bình luận

Ông bà ta có câu: “Mặt vuông chữ điền hết tiền lại có”, ý nói những người mặt chữ điền thường có tướng số giàu sang, phú quý.

Người xưa có câu 'Mặt vuông chữ điền hết tiền lại có' là ý nghĩa gì?
0 Bình luận

Người xưa nói “Đàn ông sợ rắn rơi, đàn bà sợ chuột rơi”, ý nghĩa thực sự đằng sau câu nói truyền miệng này cực kỳ thâm thúy, không phải ai cũng biết được.

Người xưa nói: “Đàn ông sợ rắn rơi, đàn bà sợ chuột rơi”, vì sao?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11 giờ trước
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 7 ngày trước
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 03/05
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

 Mẹ muốn tái hôn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ngày mẹ còn trẻ, phơi phới thanh xuân sao không lấy chồng. Giờ đầu hai thứ tóc lại đột ngột muốn tái hôn?

Hải An
Hải An 02/05
Người xưa nói: Gia phong tốt vượng ba đời

"Gia phong tốt vượng ba đời" - chỉ cần duy trì 2 thói quen này, cuộc sống sẽ ngày càng thịnh vượng. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất