Mọi chữ “duyên” trên đời đều là để trả một chữ “nợ”

Mọi chữ duyên trên đời đều để trả một chữ nợ. Thiếu nợ nhiều thì sẽ ở cùng nhau lâu hơn, thiếu nợ ít sẽ ở cạnh nhau một thời gian ngắn. Duyên sâu, duyên cạn đều nằm ở chỗ thiếu nợ bao nhiêu.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Nhân sinh ngắn ngủi, gặp nhau đã là duyên phận

Trong cuộc đời, việc được sống cùng người thân, được học hành cùng với bạn bè, được làm việc cùng với đồng nghiệp, được nên duyên vợ chồng với người mình yêu, âu cũng là duyên số.

Chúng ta được cha mẹ sinh ra, được lớn lên cùng anh chị em đã là một cái duyên ở đời. Chữ duyên khiến ta gặp họ, hay nói đúng hơn nhờ có duyên mà cha mẹ sinh ra ta.

 Moi-chu-duyen-tren-doi-deu-la-de-tra-mot-chu-no-1

Ngoài duyên phận với cha mẹ, ở đời còn một cái duyên lớn hơn đó là được nên duyên vợ chồng. Duyên khiến ta gặp nhau, đem lòng yêu mến nha. Tình yêu đấy lớn dần và trở thành duyên vợ chồng. Người ta hay nói “tu trăm năm được ngồi chung thuyền, tu nghìn năm mới cùng chăn gối’. Đại ý câu nói này là những người có thể ngồi chung trên một chuyến thuyền đều là người hữu duyên, còn có thể nên duyên vợ chồng thì giữa họ phải có mối lương duyên sâu đậm.

Mọi cuộc gặp gỡ nhau trong cuộc đời này đều có nguyên nhân cả. Mỗi một lần gặp gỡ đều là để hoàn thành một tâm nguyện. Có lẽ, do tình duyên kiếp trước chưa trọn vẹn cho nên kiếp này mới lại gặp gỡ nhau. Phàm ở đời, mọi chữ “duyên” đều là để trả một chữ “nợ” mà thôi.

Duyên sâu duyên cạn đều nằm ở chỗ ta thiếu nợ nhau bao nhiêu. Thiếu nợ nhiều ta cùng người sẽ ở cùng lâu hơn, thiếu nợ ít thì ta và người gặp nhau một thoáng rồi lại thôi.

Câu chuyện để ta hiểu hơn về mọi chữ duyên ở đời

Có một câu chuyện về mối nhân duyên vợ chồng như thế này. Ngày xưa có một vị thư sinh và hôn thê của mình cùng hẹn ước đến ngày tháng năm đó sẽ kết hôn. Nhưng đến ngày đã định, vị hôn thê kia lại bất ngờ đi lấy người khác.

Khi biết tin, vị thư sinh đau khổ tột cùng, vì quá đau thương dẫn đến bị bệnh nằm liệt giường. Lúc đó, có một vị tăng nhân đi ngang qua, thấy vậy liền lấy gương ở trong ngực mình ra cho vị thư sinh này xem.

Từ trong gương, vị thư sinh này nhìn thấy trên một bãi biển rộng có một cô gái bị giết hại, trên người không một mảnh vải che thân. Từng người, từng người đi ngang qua nhưng đều lắc đầu bỏ đi. Bỗng có một người đến, người này cởi áo của mình ra đắp lên thân cô gái, xong quay đầu rời đi. Rồi lại một người khác đến, người này đào lỗ và đặt xác cô gái xuống chôn cẩn thận.

 Moi-chu-duyen-tren-doi-deu-la-de-tra-mot-chu-no-2

Sau khi người thư sinh xem xong, vị tăng nhân giải thích: “Cái xác nằm trên bờ biển kia chính là kiếp trước của vị hôn thê mà cậu sắp cưới. Còn cậu là người qua đường đã cởi áo đắp lên thân cô gái. Chính vì thế, kiếp này cậu và cô ấy yêu nhau để trả nợ ân tình này. Còn người mà cô ấy cần phải báo đáp trọn kiếp này chính là người qua đường đã chôn cất cô ấy, người đó chính là chồng cô ấy hiện tại”.

Cuối cùng vị thư sinh kia cũng đã hiểu được nguyên nhân, từ đó tâm trạng cũng dần chuyển biến lên, bệnh tình cũng theo đó mà hết.

Mọi chữ “duyên” trên đời đều là để trả một chữ “nợ”

Nhân sinh vốn ngắn gửi, cả đời chúng ta có thể gặp được bao nhiêu người? Có người ta chỉ gặp thoáng qua, bởi kiếp trước đã không còn mắc nợ điều gì, có người ở cạnh ta cả đời vì món nợ kiếp trước vẫn chưa thể trả xong. Người đến người đi trong cuộc đời này đều không hề ngẫu nhiên.

Con người trải qua một kiếp luân hồi, uống nước vong tình thì mọi sự tình kiếp trước đều được tẩy sạch, thứ còn lại chỉ là mối lương duyên giữa ta với người còn ẩn giấu bên trong, chuyển dời từ kiếp này đến kiếp khác.

Mọi thứ bắt đầu từ mọi chữ duyên, để rồi kết thúc cũng là do duyên phận. Kiếp này là thân nhân của nhau chính là để đem thân tình để đền bù. Kiếp này là tri kỷ của nhau thì chính là đem hữu nghị để hoàn lại. Còn là người yêu của nhau chính là đem tình yêu để bổ khuyết cho vẹn toàn.

Nếu kiếp trước không nợ, kiếp này không gặp. Còn kiếp này tương kiến đều là vì để trả lại món nợ nhân tình. Vậy nên, dù thế nào bạn cũng phải biết quý trọng mỗi người ta gặp gỡ ở đời, bởi đó chính là nhân duyên tiền kiếp của bạn.

Xem thêm: Lòng tốt luôn tạo ra phép màu

Đọc thêm

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh. Khi còn là một Bồ Tát ở cung trời Đâu Suất, Đức Phật đã quán sát và thấy được sự hội tụ đầy đủ năm nhân duyên cần thiết để Ngài giáng sinh vào cõi Ta bà.

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này
0 Bình luận

Phúc báo có được là do tâm, là từ một trái tim thiện lương; những việc không phù hợp với đạo lý đất trời dù cho là đơn giản nhưng cũng sẽ phải nhận lấy quả báo tương ứng.

11 điều tạo nhân duyên tốt, 8 loại hành vi làm tổn hại phúc báo con người
0 Bình luận

Trong cuộc sống, nếu hiểu rõ các nguyên tắc đối nhân xử thế, chúng ta có thể xây dựng được những mối nhân duyên tốt đẹp, từ đó dễ gặp may mắn và thành công.

6 nguyên tắc đối nhân xử thế giúp bạn có được những mối nhân duyên tốt đẹp
0 Bình luận

Tin liên quan

Thập nhị nhân duyên là phép tu hành của Duyên thừa giác. Giáo lý này được đức Phật nói đến rất nhiều trong các kinh tạng, khi ngài chứng ngộ được nguyên lý về 12 nhân duyên.

Thập nhị nhân duyên là gì và nội dung thập nhị nhân duyên
0 Bình luận

Đã bao giờ bạn thắc mắc vì sao giữa hàng vạn người trên thế gian này bạn lại gặp được người ấy chưa? Nhân duyên vợ chồng từ tiền kiếp chính là sợi dây vô hình kéo hai người xa lạ đến bên cạnh nhau. Nhân duyên là 1 điều gì đó thật diệu kỳ. Nếu có những dấu hiệu dưới đây, bạn và người ấy sớm muộn gì cũng sẽ trở thành vợ chồng của nhau.

Những dấu hiệu cho thấy bạn và người ấy có nhân duyên vợ chồng từ kiếp trước
0 Bình luận

Theo nhà Phật, các dạng người ở kiếp này là do kiếp trước mà nên, bởi nghiệp lực mà tái sinh vào cõi luân hồi sinh tử.

Những loại người trong luân hồi sinh tử, nhân duyên chuyển kiếp
0 Bình luận


Bài mới

Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 17 giờ trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 21 giờ trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đề xuất