Cổ nhân nói: “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ”, có nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ”, đây là một trong số những câu nói nổi tiếng của người xưa nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu được ý nghĩa của nó.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu cổ nhân nói “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ” có nguồn gốc như thế nào?

Thực tế, câu cổ nhân nói “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ” là bắt nguồn từ suy tư của Khổng Tử. Ông từng viết rằng: “Ngô thập hữu ngũ nhi chí vu học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục bất du củ”. Tạm dịch là “Ta năm 15 tuổi chí ở học hành, 30 tuổi có thể tự lập, 40 tuổi không còn nghi hoặc, 50 tuổi biết được mệnh Trời, 60 tuổi ta biết điều phải trái, 70 tuổi tâm theo ý mình, có thể làm một cách tùy ý nhưng lại không vượt quá quy tắc”.

Độ tuổi 30 là độ tuổi trưởng thành, là bước ngoặt của cuộc đời. Con người ở độ tuổi này về cơ bản đã có thể xác định được đường đi lối rẽ cho mình. Họ cũng có thể tự thân tự lực gánh vác những việc lớn trong đời.

Co-nhan-noi-ba-muoi-nhu-soi-bon-muoi-nhu-ho-co-nghia-la-gi-2

Trong khi đó, 40 là độ tuổi có thể nhìn thấu vạn vật trên thế gian, có thể dùng bất biến để ứng vạn biến, là độ tuổi chín muồi. Họ có đủ sự tỉnh táo để nhìn nhận bản thân và những việc xảy ra xung quanh mình.

Con người không thể tách rời khỏi xã hội, mối quan hệ giữa con người và xã hội là mối quan hệ giữa cá thể và quần thể. Cá thể chính là một phần của quần thể. Lý tưởng và nguyện vọng của mỗi một cá nhân phải được kiến lập trên cơ sở của xã hội hiện thực. Để ứng phó với thế giới bên ngoài, trong tâm mỗi người cần phải có một sức mạnh điềm nhiên.

Có thể nói, câu trên chính là tổng kết của Khổng Tử về cuộc đời mình. Đồng thời, đây cũng là tấm gương cho những người muốn theo đuổi cuộc đời hoàn mỹ, đặc biệt là sau tuổi 30.

Tại sao cổ nhân nói “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ”

Ở tuổi 30, bạn đã được mọi người xung quanh công nhận, có địa vị xã hội nhất định và là một người độc lập. Đến tuổi 40, bạn càng trở nên thành thục hơn và có lý tưởng của riêng mình. Cổ nhân nói “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ” là biểu thị một cách diễn đạt chính xác khi nói về giai đoạn này của con người.

Khi đàn ông bước vào độ tuổi 30, 40 thì đây là độ tuổi sung sức và quyền lực nhất. Họ là những người có gia đình, có trách nhiệm, có kinh nghiệm và bản lĩnh. Một số người đã đạt được những thành tựu nhất định trong sự nghiệp. Vì thế, câu “Ba mươi như sói, bốn mươi như hổ” là để mô tả khí chất của người đàn ông lúc này.

Còn khi miêu tả về phụ nữ, ý nghĩa ban đầu của câu nói này là “một người phụ nữ giống như một con ở tuổi 30 và một con hổ khi ở tuổi 40”. Nhưng trên thực tế những người đàn ông phóng đãng thời xưa đã dùng cách nói này để miệt thị người phụ nữ.

Co-nhan-noi-ba-muoi-nhu-soi-bon-muoi-nhu-ho-co-nghia-la-gi-1

Dù là đàn ông hay đàn bà, khi đến tuổi 30, 40 đều là đang ở độ tuổi trẻ trung, cường tráng. Phụ nữ ở độ tuổi này cũng có kinh nghiệm sống và năng lực của riêng mình.

Trong xã hội cổ đại, nhiệm vụ của phụ nữ gần như là chăm sóc gia đình và con cái. Họ không được ra ngoài xã hội và hầu như phải ru rú trong nhà. Còn người đàn ông lại có thể tam thê tứ tiếp, vung tiền để cưới thêp thê thiếp trẻ mà quên đi người vợ tào khang đã đầu gối vai ấp với mình.

Phụ nữ ở độ tuổi 30, 40 rất cần tình yêu thương của chồng. Khi đang ở độ tuổi “sung mãn”, chồng họ lại mải mê tìm kiếm thú vui bên ngoài mà lạnh nhạt với cả vợ con mình. Điều này khiến người vợ cảm thấy trống trải, dẫn đến một số người bắt đầu tìm kiếm đối tượng phù hợp để chia sẻ nỗi cô đơn. Thế nên người xưa mới có câu “Phụ nữ 30 như sói, 40 như hổ”. Nhưng thực tế, nếu đàn ông chăm sóc vợ chu đáo, quan tâm sẻ chia thì đã không có nhận xét bất công thế này!

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Đàn ông tóc tốt không lập xuân, đàn bà béo tốt không soi đèn”, nghĩa là gì?

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Đàn ông tóc tốt không lập xuân, đàn bà béo tốt không soi đèn”, là câu nói bày tỏ quan niệm của người xưa thông qua việc xem tướng mặt. Cụ thể câu nói này bày tỏ quan niệm gì, thì hãy tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Đàn ông tóc tốt không lập xuân, đàn bà béo tốt không soi đèn”, nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân dạy giúp đỡ người khác tức là đang tích nghiệp lành cho mình, nhưng nếu trong lòng chứa 3 tạp niệm sau sẽ hứng chịu báo ứng nặng nề.

Cổ nhân dạy: Giúp đỡ người khác nhưng chứa 3 tạp niệm này sẽ hứng chịu báo ứng nặng nề
0 Bình luận

Cổ nhân dặn “Chọn chồng cứ 3 to, 2 dài mà lấy”, đây là kinh nghiệm chọn chồng được người xưa truyền lại. Vậy “3 to, 2 dài” ở đây là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dặn: “Chọn chồng cứ 3 to, 2 dài mà lấy”, vậy đó là gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Nói đến mối quan hệ vợ chồng thời xưa, rất nhiều người có cách nghĩ rằng đó là mối quan hệ giữa người bề trên và người bề dưới.

'Vợ kính chồng như núi, chồng quý vợ như ngọc' cổ nhân dạy về đạo vợ chồng khiến ai cũng gật đầu cảm thán
0 Bình luận

Cổ nhân dạy “Đàn ông xem mũi, đàn bà xem miệng”, đại ý nhìn vào tướng mũi, tướng miệng của một người sẽ biết họ có phú quý, giàu sang hay không.

Cổ nhân dạy “Đàn ông xem mũi, đàn bà xem miệng” vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Nuôi con gái không dạy thì hại ba đời”, là để khuyên răn cha mẹ sinh con phải giáo dục, dạy dỗ cho tốt, tránh tổn hại đến đời con.

Cổ nhân nói: “Nuôi con gái không dạy thì hại ba đời”, nghĩa là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 12 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 16 giờ trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Đề xuất