Chàng sinh viên mồ côi – Câu chuyện là bài học sâu sắc về luật nhân quả ở đời

“Chàng sinh viên mồ côi” là câu chuyện cho thấy khi bạn giúp đỡ một ai đó, dù không mong nhận lại hồi báo. Nhưng đến một lúc bạn cần, bạn sẽ nhận được nhiều hơn những thứ đã từng cho!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Chàng sinh viên mồ côi”

Vào năm 1892, tại đại học Stanford có một câu sinh viên 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Là một chàng sinh viên mồ côi và không biết phải làm gì để kiếm ra tiền trả học phí nên cậu rất lo lắng. Suy nghĩ thật lâu, cuối cùng cậu nảy ra một sáng kiến, cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên trường để gây quỹ cho việc học.

Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài người Ba Lan – Ignacy J Paderewski. Người quản lý của Paderewski yêu cầu một khoản khí bảo đảm $2000 để cho ông biểu diễn. Sau khi thỏa thuận xong, cả hai bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị cho buổi biểu diễn thật thành công.

Ngày trọng đại ấy cuối cùng đã đến, Paderewski đã biểu diễn dương cầm tại Stanford. Thế nhưng có một điều không máy là vé chưa được bán hết. Sau khi tổng kết số tiền bán vé, họ chỉ thu được có $1600. Quá thất vọng, cả hai bèn đến chỗ Paderewski trình bày hoàn cảnh của mình. Hai người sinh viên đưa Paderewski toàn bộ số tiền bé vé, cùng với tờ cam kết nợ $400 và hứa rằng sẽ trả số nợ ấy sớm nhất có thể.

Chang-sinh-vien-mo-coi-cau-chuyen-la-bai-hoc-sau-sac-2

“Không”, Paderewski nói – “Cái này không thể chấp nhận được”. Rồi ông xé tờ cam kết, đưa lại $1600 cho hai chàng sinh viên và nói: “Cầm lại 1600 đô này đi, rồi trừ hết tả cả các chi phí cho buổi biểu diễn và chi phí học, nếu còn dư thì mới đưa cho tôi”. Hai cậu sinh viên vô cùng bất ngờ trước hành động của Paderewski và xúc động cúi người nói cảm ơn.

Chỉ một hành động nhỏ thôi nhưng phần nào đó đã chứng minh được nhân cách của Paderewski. Và người nghệ sĩ dương cầm Paderewski giàu lòng nhân ái đấy sau này đã trở thành Thủ tướng của Ba Lan, một nhà lãnh đạo vô cùng tài năng. Thế nhưng không may chiến tranh thế giới nổ ra và đất nước của ông bị tàn phá nặng nề.

Có hơn một triệu rưỡi người Ba Lan đang lâm vào cảnh chết đói mà chính phủ của ông lại không có tiền để có thể cứu giúp họ. Paderewski không biết đi đâu để tìm kiếm sự giúp đỡ trong khi cả Châu Âu đang oằn mình, đổ nát vì chiến tranh. Thế là ông bèn tìm đến Cơ quan Cứu trợ Lương thực Hoa Kỳ để nhờ sự giúp đỡ. Người đứng đầu cơ quan khi đó là Herbert Hoover ( sau này trở thành Tổng thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ). Hoover đã đồng ý và Mỹ đã nhanh chóng gửi hàng tấn lương thực đến để cứu giúp những người Ba Lan đang lâm vào cảnh thảm họa.

Chang-sinh-vien-mo-coi-cau-chuyen-la-bai-hoc-sau-sac-3

Nhờ đó, Ba Lan vượt qua được giai đoạn thảm họa của chiến trung, Thủ tướng Paderewski quyết định tự mình đi sang Mỹ để nói lời cảm ơn với Herbert Hoover vì cử chỉ cao đẹp của ông đã kịp thời giúp đỡ người dân Ba Lan trong lúc khó khăn. Khi Paderewski chuẩn bị nói câu cảm ơn thì ông Hoover đã vội cắt ngang và nói: “Ngài không cần phải cảm ơn tôi đâu, thưa ngài Thủ tướng. Không biết ngài còn nhớ vài năm trước ngài đã giúp đỡ chàng sinh viên mồ côi thiếu tiền học phí bên Mỹ được tiếp tục đi học không? Tôi là chàng sinh viên khi đó đây!”.

Thế giới này rất tuyệt vời, khi bạn cho đi bạn không hề mong nhận lại, nhưng biết đâu khi bạn cần sự giúp đỡ những người bạn giúp khi ấy lại hết lòng hết dạ giúp đỡ bạn vì sự tử tế và nhân ái của bạn ngày trước. 

Xem thêm: Chiếc ô của vị thương gia - Bài học đáng suy ngẫm về sự bình tĩnh

Đọc thêm

“Như mây mùa hạ” là câu chuyện về tình cảm gia đình, tình cha con, tình anh em khiến người đọc cảm thấy nghẹn lòng, chua xót.

Như mây mùa hạ - Câu chuyện xúc động khiến ai đọc cũng thấy nghẹn lòng
0 Bình luận

Có không ít người thắc mắc với Đức Phật "vì sao tâm con không ác nhưng số con vẫn khổ"? Đức Phật nghe xong chỉ từ tốn đáp, tất cả nằm ở nghiệp báo.

2 câu chuyện giúp chúng sinh có lời giải câu hỏi 'vì sao tâm không ác nhưng số vẫn khổ'
0 Bình luận

Bài học đắt giá từ câu chuyện của nhà hiền triết dưới đây sẽ giúp bạn thay đổi quan niệm, cuộc sống cũng vì thế mà thoải mái, thuận lợi hơn rất nhiều.

Bài học đắt giá từ câu chuyện của nhà hiền triết
0 Bình luận

Tin liên quan

Người thanh niên chọn bát là câu chuyện nhân văn, là bài học cuộc sống về cách làm người khiến nhiều người phải suy ngẫm, bạn muốn người khác đối đãi thế nào trước tiên bạn phải là người như thế!

Người thanh niên chọn bát – Câu chuyện đáng suy ngẫm về cách làm người
0 Bình luận

Vợ qua đời 4 năm, người cha ngày càng cảm thấy chán nản và mệt mỏi vì không có cách nào để chăm con trai. Cũng vì thế, anh ngày càng vùi đầu vào công việc...

Câu chuyện đáng suy ngẫm về tình cha con khiến nhiều người bật khóc
0 Bình luận

“Người thợ sơn thuyền” là câu chuyện thú vị, khuyên chúng ta hãy làm việc hết sức và có trách nhiệm với công việc của mình. Nếu có thể giúp được hãy sẵn lòng giúp đỡ.

Người thợ sơn thuyền – Câu chuyện thú vị đầy nhân văn
0 Bình luận


Bài mới

Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 25 phút trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 giờ trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đề xuất