Con cái không tài đức, cha mẹ để lại bao nhiêu của cải cũng vô dụng

Người xưa dạy rằng, gia tộc muốn hưng thịnh cần giáo dục con cái thật nghiêm khắc. Nếu con cái không tài đức, cha mẹ để lại bao nhiêu của cải cũng vô dụng.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Là cha mẹ, ai cũng muốn để lại cho con cái những điều tốt đẹp nhất. Thế nhưng, dù có bao nhiêu tiền bạc, của cải đi chăng nữa cũng chỉ là vật chất ngoài thân. Muốn con ổn định lâu dài, tương lai sáng lạn, cha mẹ nên dạy con trọng đức hướng thiện ngay từ nhỏ.

Bằng cách này, con cái lúc nào cũng duy trì được sự thanh tĩnh sáng suốt, phân biệt được thiện ác đúng sai và chọn cho mình con đường đúng đắn, tương lai tốt đẹp. Đặc điểm của giáo dục gia đình là lời nói, việc làm mẫu mực, cha mẹ làm gương cho con cái. Trẻ nhỏ vốn dễ thích nghi, thế nên việc giáo dục phẩm hạnh con cái lại càng trở nên quan trọng. 

Những đạo lý trẻ chưa hiểu được, sau này cũng sẽ tiếp xúc. Vì thế, cha mẹ cần hướng dẫn con đúng đắn, giúp con xây dựng nền tảng vững chắc để tự tin hơn. Từ Miễn - một vị quan thời nhà Lương từng nói rằng: “Người ta để lại tài sản cho con cháu, còn tôi thì để lại tiếng thơm. Con cháu mà có đức có tài ắt tự nhiên sáng lập nên gia nghiệp. Nếu con cái không tài đức, cha mẹ có để lại bao nhiêu của cải cũng vô dụng. 

con-cai-khong-tai-duc-cha-me-de-lai-bao-nhieu-cua-cai-cung-vo-dung-1

Dù có địa vị cao, Từ Miễn luôn nghiêm khắc với bản thân, làm việc cẩn thận, công chính, tiết kiệm và không tham lam. Ông không quan tâm đến tiền tài, của cải, gia sản của bản thân mà đem phần lớn bổng lộc của mình chia cho người thân, bạn bè và những người nghèo khổ. Vì thế, trong nhà ông không có của cải gì đáng giá. 

Từ Miễn cũng luôn dạy bảo con cháu phải coi trọng phẩm hạnh đạo đức. Ông từng viết thư nhắc nhở Từ Tung - con trai của mình - rằng: “Gia thế nhà ta nhiều đời thanh liêm, cuộc sống thường ngày kham khổ. Việc mua sắm sản nghiệp từ trước tới nay chưa hề đề cập đến chứ chưa nói gì tới việc kinh doanh. 

Cổ nhân từng nói: “Để lại cho con cháu cả sọt vàng không bằng dạy chúng siêng năng học tập một quyển kinh thư”. Ngẫm kỹ, đây không chỉ là những lời nói suông. Dù cha không tài cán gì nhưng tuân theo lời giáo huấn của cổ nhân, không dám bỏ dở. Đã gần 30 năm cha có được quyền cao chức trọng, một số bạn bè khuyên cha thừa dịp có chức có quyền mà tùy cơ hành sự, mua sắm ruộng vườn để lại cho con cái. Tuy nhiên, cha phản đối. Cha cho rằng để lại sự thanh bạch cho đời sau mới là thứ quý giá nhất, mới khiến con cháu được hưởng phúc về sau”.

con-cai-khong-tai-duc-cha-me-de-lai-bao-nhieu-cua-cai-cung-vo-dung-2

Sau này, con cái của Từ Miễn đều trở thành những người tài đức nổi tiếng gần xa, cống hiến hết mình cho xã tắc.

Có thể thấy, cách dạy của người xưa chủ yếu tập trung vào việc tu tâm dưỡng tính. Theo người xưa, đây là mấu chốt để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Nhiều bậc cha mẹ trước khi “gần đất xa trời” vẫn còn sáng suốt để lại cho con những bài học sâu sắc. Điển hình như mẹ của Tể tướng Khấu Chuẩn triều Bắc Tống.

Từ nhỏ, Khấu Chuẩn đã mồ côi cha. Cả gia đình dựa vào nghề dệt vải của mẹ mà sống qua ngày. Đêm đêm, bà mẹ vẫn vừa kéo sợi, vừa dạy con trai đọc sách, đôn đốc con khổ học thành tài. Không phụ công mẹ, Khấu Chuẩn lớn lên tới kinh thành dự thi và đỗ tiến sĩ. Tin vui về làng đúng lúc Khấu mẫu đang bệnh nặng.

Trong lúc lâm chung, Khấu mẫu giao bức họa bản thân tự vẽ cho người thân dặn dò: “Ngày sau Khấu Chuẩn nhất định làm quan. Nếu nó phạm lỗi lầm, hãy đưa cho nó bức họa này”. Sau này, Khấu Chuẩn lên làm Tể tướng thì có chút buông lỏng. Một lần tổ chức sinh nhật, ông mời rất nhiều người tới. Lúc này, người ngày xưa được Khấu mẫu giao phó tìm tới đưa cho Khấu Chuẩn bức họa.

con-cai-khong-tai-duc-cha-me-de-lai-bao-nhieu-cua-cai-cung-vo-dung-3

Mở ra, Khấu chuẩn thấy bên trong là một bức “Hàn song khóa tử đồ”, tức là một cậu học trò đang gian khổ học tập. Trên bức họa có đề bài thơ:  

Cô đăng khóa độc khổ hàm tân,

Vọng nhĩ tu thân vi vạn dân.

Cần kiệm gia phong từ mẫu huấn,

Tha niên phú quý mạc vong bần.  

Tạm dịch nghĩa là:

Cô nhi khổ học dưới đèn dầu,

Mong con tu dưỡng vì muôn dân.

Gia phong cần kiệm, mẹ hiền dạy,

Phú quý giàu sang chẳng quên nghèo.

Khấu Chuẩn đọc đi đọc lại nhiều lần, nước mắt rơi như mưa. Ông lập tức giải tán tiệc mừng thọ, từ đó về sau luôn giữ mình trong sạch, công minh liêm chính, hết lòng vì dân. Ông cũng trở thành vị Tể tướng tài đức nổi tiếng thời nhà Tống.  

Xem thêm: 8 năm đầu đời gần như quyết định con là ai: Đừng để tuổi thơ con thiếu sự đồng hành của cha mẹ

Đọc thêm

Với một đứa trẻ, 8 tuổi gần như đã hoàn thiện 80% nhân cách, tâm lý và quan điểm sống cơ bản. Vì thế, đừng để tuổi thơ con thiếu sự đồng hành của cha mẹ.

8 năm đầu đời gần như quyết định con là ai: Đừng để tuổi thơ con thiếu sự đồng hành của cha mẹ
0 Bình luận

Không cha mẹ nào muốn con cái cãi lời mình. Tuy nhiên, không phải những đứa trẻ luôn vâng dạ, không phản bác được mặc định là những đứa trẻ ngoan.

Trẻ ngoan sẽ không bao giờ nói 'Không': Nhầm lẫn tai hại của nhiều bậc cha mẹ
0 Bình luận

Trong quá trình phát triển của trẻ, khả năng nhìn nhận và giải quyết vấn đề vô cùng quan trọng. Vì thế khi con mắc lỗi, cha mẹ đừng vội la mắng mà hãy hỏi con 8 câu này.

Con mắc lỗi đừng vội la mắng, cha mẹ thông minh sẽ hỏi con 8 câu này
0 Bình luận

Với người lớn, cơn nóng giận có khi chỉ là nhất thời. Nhưng nhiều khi nó lại làm tổn thương trái tim non nớt của con. Tại sao trẻ bị mắng lại đòi ôm mẹ?

Tại sao trẻ bị mắng lại đòi ôm mẹ: Lý do khiến nhiều cha mẹ hối hận vô cùng
0 Bình luận


Bài mới

Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 15 giờ trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đề xuất