Vì sao người xưa dặn "giàu cũng không xây nhà to, rẻ cũng không mua đất ven sông"?

Theo quan niệm phong thủy của người xưa, việc xây nhà to, mua đất ven sông không làm cẩn thận sẽ rước tai họa về.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Mua đất xây nhà là việc lớn trong đời. Đôi khi phải tích cóp mấy chục năm mới mua được. Nhà không chỉ là tài sản lớn mà còn có ảnh hưởng rất nhiều đến tài vận của gia chủ. Do đó, người xưa rất cẩn trọng trng việc mua đất, làm nhà. Và trong nhiều điều nên tránh thì người xưa có dặn không nên mua đất làm nhà ven sông, không nên xây nhà to quá so với nhu cầu sử dụng.

Vì sao "giàu cũng không xây nhà to"?

Xây nhà to tức là xây nhà với diện tích lớn hơn nhau cầu sử dụng thực tế. Người xưa cho rằng, dù có đủ tiềm năng hoặc thậm chí là dư thừa tiền của cũng không nên xây nhà to. Bởi nhà xây to sẽ khiến bạn cảm thấy sở hữu ngôi nhà hoành tráng, thừa thãi để tiếp khách, nhà to khiến người khác nhìn vào ngưỡng mộ, thể hiện uy nghi bề thế của bạn nhưng hãy nghĩ cẩn trọng vì xây nhà to khiến bạn gặp một số rắc rối:

- Xây nhà to gây tốn kém lãng phí tiền của. Điều đó không tốt về mặt tâm linh tích phước tiết kiệm. Còn xét về phong thủy, nhà quá to, con người bị hao tổn dương khí, tụt năng lượng nên ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần và cả tài vận.

- Nhà to so với nhu cầu sử dụng khiến chủ nhà mất nhiều thời gian dọn dẹp dẫn tới mệt nhọc, đặc biệt nếu nhà toàn người già thì càng gây mệt nhọc.

- Nhà quá to đi lại cảm thấy trống trải cô đơn, người ta sẽ u sầu hơn nên không khỏe mạnh linh hoạt.

- Nhà quá to thì mỗi người ở một nơi dẫn tới người trong gia đình xa cách hơn nên tình cảm sa sút, từ đó ảnh hưởng tới sự hưng thịnh của gia đình.

giau-cung-khong-xay-nha-to-re-cung-khong-mua-dat-ven-song-6

- Nhà quá to nên thừa thãi không gian tạo vùng âm khí mạnh, tạo điều kiện cho ma quỷ bủa vây tấn công trú ngụ, cho trộm cắp rình rập. 

- Nhà to nên con người không đủ tạo hơi ấm cho không gian khiến chúng trở nên lạnh lẽo nên khó tụ tài sinh lộc

- Nhà quá to càng to càng nổi bật càng khiến gia đình bạn bị dòm ngó dị nghị, ảnh hưởng tới bình an của gia đình. Nhiều người vì nhà to nên trộm cắp hỏi thăm, bị dò xét nghi vấn về sự trong sạch trong làm ăn, rồi nhiều người hỏi vay mượn...

Vì sao "rẻ cũng không mua đất ven sông"?

Người xưa khi nghèo khó, không có đất ở trong làng thì ra ven sông cắm tạm túp lều để ở. Còn nếu mua đất người xưa tránh mua đất làm nhà ven sông. Đó là vì đất ven sông sợ khi mưa lũ nước lên sẽ cuốn trôi nhà cửa gây tai nạn đuối nước, nguy hiểm, làm mất mùa, ảnh hưởng tới vườn tược, trồng cấy. Hơn nữa xưa kia ven sông vắng người không an toàn cho gia chủ. 

Đất ven sông tuy rẻ nhưng vì là đất ven sông nên muốn xây nhà thì phải tốn kém làm móng mới tạo vững chãi nên thành ra lại tốn kém. Sống ở ven sông có nhiều nguy hiểm như đuối nước rình rập, nước ẩm thấp gây ốm đau tổn hao dương khí. 

giau-cung-khong-xay-nha-to-re-cung-khong-mua-dat-ven-song-7

Bởi thế người xưa nói không xây nhà to, không mua đất ven sông không chỉ là quan niệm tâm linh phong thủy mà còn là yếu tố rất thực tế liên quan tới sức khỏe và tâm lý, sự an toàn của gia đình.

Quan niệm này còn đúng không?

Tới ngày nay nhiều người xây nhà to xong rồi mới hối hận vì vừa tốn tiền vừa tốn công dọn dẹp chăm sóc nhà cửa. Nhà không dùng sẽ nhanh hỏng nên dù không ở hết thì cũng không thể bỏ không. Bởi thế làm nhà lớn mệt người. Hơn nữa xây nhà to xong thì thấy nhiều phiền phức, người ta khen nhưng người ta cũng sẽ ghen tỵ với bạn. NHiều người nhất là quan chức sau khi xây nhà to có thể bị nghi ngờ, dị nghị về nguồn tài sản để xây nhà. 

Việc mua đất ven sông ngày nay thì có nhiều điều khác xưa. Nhiều dòng sông chảy giữa thành phố đã được làm bờ kiên cố vững chãi, địa thế đẹp nên đất ven sông rất cao giá phải giàu có mới mua được. Còn đất ven sông tự nhiên thì cũng rất nhiều gia đình mua để kinh doanh canh tác. 

(Thông tin mang tính tham khảo chiêm nghiệm)

Xem thêm: Người xưa nói "9 trong số 10 gia đình giàu có thường sống gần 6 nơi này"

Đọc thêm

Có thể đã không ít lần bạn từng nghe câu "bảy giờ không chôn cha, tám giờ không chôn mẹ", nhưng ý nghĩa thật sự là gì thì không phải ai cũng biết. 

Vì sao người xưa dặn 'bảy giờ không chôn cha, tám giờ không chôn mẹ'?
0 Bình luận

Người xưa rất coi trọng việc trồng cây vì nó ảnh hưởng đến phong thủy gia đình. Theo người xưa, một số loại cây sẽ mang đến phúc lộc cho gia đình nhưng không phải ai cũng biết.

Vì sao người xưa nói '4 cây vào nhà tổ tiên phù hộ, 3 cây chặt bỏ tai họa cận kề'?
0 Bình luận

Người xưa quan niệm, nếu một người có 2 dấu hiệu này thì chứng tỏ cuộc sống của họ đang không ổn, đang trên đà xuống dốc.

Người xưa đúc kết: 'Khi cuộc đời xuống dốc thường có 2 điềm báo trước'
0 Bình luận


Bài mới

Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 20 giờ trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 24 giờ trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đề xuất