Tiền và đạo đức – Câu chuyện nhân văn và bài học về cách làm người

Từ câu chuyện tiền và đạo đức ở trên ta có thể thấy rằng, để kinh doanh thành công, vững mạnh và trường tồn thì người doanh nhân không chỉ biết có tiền mà bỏ qua đạo đức.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Tiền và đạo đức”

Câu chuyện này xảy ra từ hơn 30 năm trước. Vào một buổi tối mùa đông lạnh giá tại Washington D.C, vợ của một doanh nhân giàu có bất cẩn làm rơi chiếc túi da tại một bệnh viện. Sau khi biết chuyện thì vị doanh nhân này vô cùng lo lắng. Bởi vì bên trong túi sách không chỉ có 100 ngàn đô mà còn chứa tài liệu thị trường vô cùng cơ mật. Ông vội vã lái xe đến viện ngay lúc nửa đêm.

Sau khi dừng xe, chạy vào bệnh viện thì ông thấy một cô bé gầy còm đang ngồi ở hành lang, trên tay cô bé đang ôm chặt chiếc túi da mà vợ ông bị mất. Trời khi đó rất lạnh, cô bé ngồi dựa vào tường, người run lên cầm cập.

Tien-va-dao-duc-Cau-chuyen-nhan-van-va-bai-hoc-ve-cach-lam-nguoi-2

Cô bé ấy tên là Chiada, em ở bệnh viện để chăm người mẹ đang bị bệnh nặng. Nhà chỉ có hai mẹ con nương tựa vào nhau sống qua ngày, mẹ bị bệnh nên họ đã bán mọi thứ trong nhà đi nhưng cũng chỉ đủ để trả tiền viện phí cho đêm nay. Đến mai, hai mẹ con em sẽ phải xuất viện.

Vào buổi tối, Chiada nghĩ đến việc mẹ bệnh nặng mà nhà lại không còn tiền để nằm viện nên bất lực đi đi lại lại ở hành lang, nước mắt giàn dụa cầu xin Thượng Đế ban một phép màu để mẹ mau khỏe lại. Vừa lúc đó, một người phụ nữ đi từ trên lầu xuống, bỗng chiếc túi da từ túi xách bị rơi ra ngoài, nhưng do trên tay còn đang cầm thứ khác nên người phụ nữ không biết mà vẫn đi tiếp.

Lúc đó, ở hành lang chỉ có một mình Chiada, thấy vậy cô bé liền chạy lại nhặt chiếc túi da và vội vàng đuổi theo người phụ nữ ra cửa. Thế nhưng, khi cô bé chạy tới cửa bệnh viện thì người phụ nữ kia đã lên một chiếc xe hơi sang trọng đi mất.

Chiada không biết làm thế nào bèn quay lại phòng bệnh để kể cho mẹ nghe. Khi mở chiếc túi da ra để tìm danh tính người phụ nữ kia thì hai mẹ con đều sửng sốt. Bởi trong túi da có xấp tiền 100 ngàn đô, đây là số tiền quá lớn đối với họ và rất có thể nó sẽ chữa lành bệnh cho người mẹ. Nhưng mẹ của Chiada bảo con gái hay mang chiếc túi da đến hành lang đợi người mất đến nhận lại.

Sau khi nghe Chiada kể lại chuyện túi xách thì vị doanh nhân đã rất cảm kích cả hai mẹ con. Để tỏ lòng biết ơn vị doanh nhân đã cố gắng chạy chữa cho mẹ Chiada, nhưng bà vẫn không qua khỏi cơn bạo bệnh. Vì thương cho hoàn cảnh của Chiada nên vị doanh nhân kia đã nhận nuôi cô bé và cho em đi học.

Kể từ sau đó, công việc của vị doanh nhân ngày càng phát triển, không lâu sau ông đã trở thành vị tỷ phú giàu có. Về phần mình, sau khi tốt nghiệp Chiada đã đến giúp đỡ ông quản lý công ty. Nhờ vào sự thông minh và những kinh nghiệm học từ vị cha nuôi của mình mà Chiada nhanh chóng trở thành một doanh nhân thành công, đứng vững trên thương trường.

Thời gian trôi qua, đến một ngày khi vị doanh nhân biết mình sắp qua đời nên ông đã để lại một bản di chúc: “Trước khi quen biết mẹ con Chiada tôi luôn nghĩ mình là một người giàu có. Nhưng khi đứng trước hai mẹ con họ, những người nghèo khổ không có đủ tiền để chữa bệnh nhưng vẫn nhất quyết trả lại 100 ngàn đô, lúc đó tôi mới nhận ra họ mới chính là những người giàu có nhất. Bởi, dù trong hoàn cảnh nào họ cũng luôn giữ một tiêu chuẩn đạo đức rất cao. Đây chính là điều mà người làm doanh nhân như tôi thiếu nhiều nhất. Tiền của những người doanh nhân như tôi hầu hết đều đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trình. Và chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh.

Tôi nhận nuôi Chiada không phải là trả ơn hay thương hại như mọi người vẫn nghĩ. Mà đó là mời về một tấm gương làm người. Có cô bé bên cạnh, trên thương trường tôi luôn giữ được chừng mực việc gì nên làm, việc gì không, tiền nào nên lấy, tiền nào không nên. Việc hiểu rõ được tiền và đạo đức sẽ chính là sự đảm bảo vững chắc cho công ty phát triển vững mạnh và trường tồn.

Sau khi tôi ra đi, toàn bộ gia sản của tôi sẽ để lại cho Chiada thường kế. Đây không phải là quà tặng mà vì tôi muốn sự nghiệp của mình sẽ phát triển hơn nữa. Và tôi tin rằng, con trai sẽ hiểu được tâm ý của tôi”.

Sau khi người con trai đọc xong bản di chúc không những không tức giận mà còn ký tên vào văn bản thừa ký với nội dung “Tôi đồng ý để Chiada là người thừa kế toàn bộ tài sản của bố mình. Chỉ mong cô ấy có thể làm vợ tôi”. Chiada suy nghĩ một lúc rồi cũng cầm bút ký tên “Tôi chấp nhận toàn bộ tài sản mà cha nuôi để lại, bao gồm cả con trai ông”.

Bài học từ câu chuyện “Tiền và đạo đức”

Từ câu chuyện tiền và đạo đức ở trên ta có thể thấy rằng, để kinh doanh thành công, vững mạnh và trường tồn thì người doanh nhân không chỉ biết có tiền mà bỏ qua đạo đức.

Trong kinh doanh đạo đức vô cùng quan trọng, thậm chí nó còn là nền tảng để biết doanh nghiệp đó có phát triển và tồn tại lâu dài được hay không. Đạo đức kinh doanh chính là cơ sở để xây dựng lòng tin, sự gắn kết và trung thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, bảo đảm từ lãnh đạo đến toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp có những ứng xử đúng chuẩn mực đạo đức, qua đó không ngừng nâng cao hình ảnh, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp.

Tien-va-dao-duc-Cau-chuye
Tien-va-dao-duc-Cau-chuye

Sự tồn vong, phát triển cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp chính là do người tiêu dùng quyết định, do đó doanh nghiệp muốn đạt được tỷ suất lợi nhuận cao và thành công bền vững thì phải xây dựng được nền tảng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình.

Bài học kinh doanh này nếu bạn có thể thấu hiểu đích thành công sẽ cách bạn rất gần.

Xem thêm:Làm người tử tế sẽ không bao giờ cảm thấy đau khổ

Đọc thêm

Sửa mũ cho vua nhổ gai cho hổ - Cơ hội không phải lúc nào cũng đem lại may mắn, nếu bạn không biết nắm bắt nó sẽ bắt đầu cho một bi kịch khác mà bạn không thể ngờ được.

“Sửa mũ cho vua, nhổ gai cho hổ” –  Bài học để đời cho bất kỳ ai muốn kinh doanh
0 Bình luận

Bức tranh “Đôi bàn tay cầu chuyện” của Albrecht Durer không chỉ là một bức tranh đẹp, một tác phẩm nghệ thuật đỉnh cao mà nó còn là tình yêu và lòng biết ơn mà ông gửi gắm cho người anh trai thân yêu của mình.

“Đôi bàn tay cầu nguyện” – Bài học sâu sắc phía sau một kiệt tác
0 Bình luận

Trong quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cũng sẽ có thể học được nhiều bài học "đáng nhớ". Muốn nuôi dạy thành công một đứa trẻ, cha mẹ cần có cách giáo dục thông thái, cũng như "một trái tim nóng cùng một cái đầu lạnh".

Dạy con thông thái: Ngừng la mắng con 1 năm, bà mẹ 'học' được 10 bài học vô cùng quý giá
0 Bình luận

Tin liên quan

Sửa mũ cho vua nhổ gai cho hổ - Cơ hội không phải lúc nào cũng đem lại may mắn, nếu bạn không biết nắm bắt nó sẽ bắt đầu cho một bi kịch khác mà bạn không thể ngờ được.

“Sửa mũ cho vua, nhổ gai cho hổ” –  Bài học để đời cho bất kỳ ai muốn kinh doanh
0 Bình luận

Trong quá trình nuôi dạy con, cha mẹ cũng sẽ có thể học được nhiều bài học "đáng nhớ". Muốn nuôi dạy thành công một đứa trẻ, cha mẹ cần có cách giáo dục thông thái, cũng như "một trái tim nóng cùng một cái đầu lạnh".

Dạy con thông thái: Ngừng la mắng con 1 năm, bà mẹ 'học' được 10 bài học vô cùng quý giá
0 Bình luận

Câu chuyện ngụ ngôn "Đền ngựa" mượn sự khôn ngoan của một người nghèo để nhắc nhở con người bài học về những giá trị đạo đức và truyền thống.

Câu chuyện 'Đền ngựa' và bài học cuộc sống đáng suy ngẫm
0 Bình luận


Bài mới

Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 13 giờ trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 19 giờ trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân: Lời không thể tùy miệng, việc không thể tùy tâm; giữ miệng và phòng thân là việc quan trọng nhất đời người

Miệng lưỡi nhanh hơn trí não không phải là ưu điểm, bởi lời nói khinh suất có thể gây tổn thương cho người khác.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ân tình của mẹ kế - Câu chuyện nhân văn cảm động

Sau khi ba tôi qua đời, mẹ kế đột ngột biến mất không để lại dấu vết. Họ hàng trong nhà khuyên tôi “Mau về nhà xem thử, đừng để bà ấy mang hết những thứ có giá trị trong nhà đi”. Nghe vậy tôi chỉ biết cười khổ bảo: “Trong nhà còn gì giá trị đâu?”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Ngược gió bão về nhà  – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau những chông gai và tổn thương, cô cuối cùng cũng đã tìm được bến đỗ hạnh phúc dành cho mình. Họ ngược gió bão để về nhà và tay vẫn trong tay.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: 'Gia đình có 3 âm sinh người cao quý, nhà có 3 cây con cháu giàu sang'

"Gia đình có 3 âm, sinh người cao quý; nhà có 3 cây, con cháu giàu sang" - Bạn có biết 3 loại âm thanh và 3 cây mà người xưa đề cập đến đó là gì?

Sống đời “chạn vương” – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi cứ nghĩ mình chỉ cần cố gắng, nhẫn nhục 3 năm rồi ra ở riêng là có tất cả, nhưng cuộc sống này đang dần biến tôi thành “chạn vương”, hèn nhát và nhu nhược.

Đề xuất