Tâm sự ngày cuối năm – Câu chuyện nhân văn cảm động

Cuối năm, biết con dâu mất việc, mẹ chồng ở quê tức tốc lên ngay. Cứ tưởng sẽ bị bà trách mắng, chì chiết nào ngờ câu nói của bà khiến cô con dâu xúc động bật khóc.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Còn chưa đầy 1 tháng nữa là tới Tết vậy mà tôi bị công ty cho thôi việc. Công ty khó khăn nên cắt giảm nhân sự, mặc dù việc này công ty đã thông báo rục rịch đến nửa năm nhưng đó vẫn là cú sốc đối với tôi.

Vợ chồng tôi có với nhau 2 mặt con, đang tuổi ăn tuổi học. Chồng tôi làm cho một công ty tư nhân, thu nhập 15 triệu/tháng. Mỗi tháng thu nhập của hai vợ chồng chỉ đủ trả tiền nợ mua nhà, tiền học cho các con, ăn uống chi tiêu trong gia đình, chẳng dư ra được đồng nào để tiết kiệm. Bây giờ thu nhập của tôi mất hẳn, mà cũng phải ra tết mới tìm được công việc mới. Năm nay tôi 32 tuổi, độ tuổi này không mấy dễ dàng để xin việc.

Tôi tâm sự với chồng, anh động viên nói sẽ đi vay tạm bạn bè ít tiền để chi tiêu cho dịp Tết, rồi ra tết tính tiếp.

Ngày nhận thông báo chính thức thôi việc, tôi khóc rất nhiều. Tôi chỉ tâm sự với mỗi chồng, không hề biết anh kể chuyện đó với mẹ. Đến khi nhận điện thoại của mẹ chồng bảo muốn lên Hà Nội thăm cháu tôi mới ngờ ngợ đoán ra. Bởi quê chồng ở miền Trung, cách rất xa thủ đô nên rất hiếm khi bà chủ động lên chơi, phần vì ngại tàu xe, phần vì tham công tiếc việc ở nhà. Bố mẹ chồng tôi ở quê vẫn khỏe mạnh, minh mẫn nên ở quê ông bà vẫn nuôi gà, nuôi lợn, trồng lúa, trồng rau để có thu nhập, không phải phiền đến con cháu.

tam-su-ngay-cuoi-nam-cau-chuyen-nhan-van-cam-dong

Khi taxi đến đầu ngõ, bà gọi tôi ra đón. Tôi nghe thì ngạc nhiên lắm vì mọi khi bà tiếc tiền chỉ dám đi xe ôm, nay lại đi hẳn taxi. Hóa ra lần này bà mang lên mấy thùng xốp đồ ăn, nào là thịt cá, rau củ quả,… cái nào cũng được bà làm sạch, gói ghém cẩn thận.

Tôi hỏi: “Bọn con sắp về quê ăn Tết rồi sao mẹ mang nhiều đồ lên thế ạ?”.

Bà cười bảo: “Toàn đồ bố mẹ nuôi trồng được các con để tủ ăn dần, đỡ tốn tiền chợ búa. Ăn từ nay đến Tết cũng hết”.

Hôm đó thấy tôi ở nhà bà cũng chẳng hỏi han gì, coi như không hề biết chuyện. Nhưng trong những câu chuyện vu vơ bà lại chem những câu rất tích cực như thể động viên tôi như “Con người là còn của con ạ”, “Miễn có sức khỏe thì làm gì cũng được”,…

Rồi bà kể cuối năm nay ông bà được mùa cả ao cá và đàn gà đều bán được giá cao. “Sát Tết bán đi cũng được vài chục triệu con ạ! Nên năm nay các con cứ để bố mẹ lo Tết. Các con về thôi, không cần quà bánh gì cho lỉnh kỉnh, quê ta có hết ấy mà, mua ở thành phố làm gì cho đắt đỏ”, bà nói.

Tôi nghe mẹ chồng nói vậy cũng chỉ biết dạ vâng, thầm nghĩ thật may bà mở lời chứ Tết năm nay đúng là chúng tôi sẽ không quà cáp được cho ông bà như những năm trước.

3 ngày trôi qua nhanh chóng, bà lại bắt xe khách về quê. Tôi đưa bà ra bến xe, trước khi đi, bà nắm tay tôi nhắn nhủ: “Tết về quê sớm với bố mẹ nhé. Về quê còn có anh chị em, họ hàng, không bao giờ phải lo chết đói. Mẹ bàn với bố mày rồi, ra Tết mẹ lấy được một khoản tiền chơi họ, mẹ cho thằng Bi, Bo đóng học”.

Tôi nghe mẹ chồng nói mà rơm rớm nước mắt. Đúng lúc vợ chồng khó khăn nhất thì được gia đình đùm bọc, chẳng còn điều gì quý và hạnh phúc hơn.

Nhưng khi về đến nhà tôi mới phát hiện ra thứ còn bất ngờ khi. Lúc loanh quanh dọn khu bếp tôi thấy có một chiếc phong bì, mở ra xem thì thấy bên trong là một xấp tiền, tôi đếm được 15 triệu. Phía ngoài phong bì ghi dòng chữ: “Bà cho Bi, Bo tiền mua quần áo Tết”. Cầm phong bì tôi òa khóc nức nở, đến lúc này thì tôi chắc chắn mẹ chồng đã biết chuyện tôi bị cho thôi việc. Mười mấy năm làm dâu bà, tôi chưa biếu mẹ chồng được cái gì có giá trị ngoài chút quà bánh ngày lễ Tết.

Xúc động trước hành động của mẹ chồng, tôi ngồi nhắn tin kể cho chồng nghe. Tấm lòng này của bà, tôi chắc chắn sẽ nhớ mãi không quên và sẽ báo đáp bà thật tử tế.

Xem thêm: Chị em tương tàn vì đòi chia nhà đất – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Chị biết công việc của chồng căng thẳng, anh lại không ăn được cơm quán nên cố gắng chiều chồng, nhưng càng ngày chị càng thấy kiệt sức vì thói kén ăn của chồng.

Giao bếp cho chồng kén ăn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Nhìn con dâu ngoan hiền, nhìn gia đình ngày càng hạnh phúc, bà Mai càng tin tưởng  việc dạy dỗ của mình là đúng đắn, chân thành sẽ đổi lại chân thành.

Dạy dỗ con dâu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Bây giờ các chị về đòi chia nhà, Thơ biết, nếu kiện tụng ra tòa, cô sẽ thắng. Nhưng Thơ đau thắt ruột gan, con cái giành gia sản, ba má cô làm sao ngậm cười nơi chín suối?

Chị em tương tàn vì đòi chia nhà đất – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Sống ở đời phải học cách chấp nhận, học cách hạ thấp kỳ vọng và chừa lại cho mình một đường lui...

Cổ nhân nói: Sống ở đời nhất định phải ghi nhớ đạo lý này
0 Bình luận

Khi các thành viên trong gia đình không còn tương tác, không còn quan tâm nhau nữa thì đó là dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút...

Cổ nhân nói: Có 2 dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút của 1 gia đình, có 1 thôi đã thấy đau lòng
0 Bình luận

Làm người, dễ tính quá không tốt, khó tính quá không được. Làm người phải biết nhu biết cương, biết đặt lòng lương thiện và sự khoan dung đúng lúc đúng chỗ.

Ghi nhớ lời cổ nhân: Lòng lương thiện cần có giới hạn, khoan dung phải biết nhìn thấu lòng người
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa nói: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”

Người xưa có câu: “Mưu sự không có chủ kiến ắt lâm vào cảnh khốn đốn, làm việc không có chuẩn bị tất xôi hỏng bỏng không”. Chỉ một lời răn nhưng là tinh hoa đúc kết từ bao đời, nhấn mạnh hai yếu tố cốt lõi của mọi thành công là chủ kiến và sự chuẩn bị.

Hải An
Hải An 9 giờ trước
“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 5 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất