Cổ nhân dạy: Sống ở đời nhất định "không chân chừ, không nói lời thừa thãi, không ra vẻ"

Lời của bạn nên giống như những ngôi sao trên bầu trời chứ đừng như pháo nổ đêm giao thừa. Ai lại muốn nghe tiếng pháo nổi suốt đêm?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Không chần chừ

Là người, ắt có tính lười.

Ai chẳng có lúc mệt mỏi, muốn dừng lại để lười biếng, để nghỉ ngơi một lát.

Nhưng làm việc, sợ nhất lại chính là hai chữ "chần chừ".

Chuyện hôm nay chớ để ngày mai.

Ngày mai lặp lại ngày mai, phải có biết bao nhiều cái ngày mai bạn mới làm xong việc?

Người không trân trọng ngày hôm nay, làm sao có thể nắm bắt được ngày mai?

Gặp chuyện, chỉ biết lưỡng lự, do dự, cứ do dự mãi thế là già, lưỡng lự mãi thế là chẳng còn sức mà làm.

Ngày qua ngày, năm qua năm, lãng phí thời gian của mình trong sự tự ti, chuyện nhỏ kéo thành chuyện lớn, chuyện tốt kéo thành chuyện xấu, chuyện dễ kéo thành chuyện khó, cuối cùng kết cục chẳng ra đâu vào với đâu.

song-o-doi-khong-chan-chu-khong-noi-loi-thua-thai-khong-ra-ve

Một nhà thơ từng viết một bài thơ như này để cảnh tình người đời:

"Thịnh niên bất trùng lai, nhất nhật nan tái thần.

Kịp thời đương cần miễn, tuế nguyệt bất đãi nhân."

Ý muốn nói, năm tháng thuận lợi sẽ không lặp lại, một ngày cũng sẽ không sáng lại lần hai, hãy chăm chỉ, cần cù, năm tháng không đợi người.

Làm người, nhất định phải trân trọng thời gian đi chăm chỉ, siêng năng; làm việc, phải có sự trải nghiệm, xông pha.

Có năng thì không có việc gì khó; nhưng lưỡng lự thì việc dễ cũng thành khó.

Đừng viện lý do cho mình nữa, nghĩ kĩ rồi thì hãy ngay lập tức bắt tay vào hành động.

Bắt đầu được bước đầu tiên rồi, quá trình sau đó có lẽ sẽ không còn khó như bạn tưởng tượng.

Không nói lời thừa thãi

Trong cuốn "Kinh Dịch" có nói: "Cát nhân chi từ quả, táo nhân chi từ đa."

Ý muốn nói, những người kiệm lời thường hành sự ổn định, bình tĩnh, dễ gặp may mắn; những người lắm lời thường nóng vội, hấp tấp, dễ gặp rắc rối và tai họa.

Vì vậy, quản cho tốt cái miệng của mình, cũng chính là hình thức bảo vệ bản thân tốt nhất.

Cuốn "Đệ tử quy" có viết: "Thuyết thoại đa, bất như thiểu; duy kì thị, vật nịnh xảo", ý muốn nói, lời không quý ở nhiều, mà quý ở tinh tế.

Nói chuyện phải có gì nói nấy, không lanh miệng, ba hoa chích chòe.

song-o-doi-khong-chan-chu-khong-noi-loi-thua-thai-khong-ra-ve-7

Trong một cuốn sách mang tên "Trầm mặc", tác giả có viết: "Lời nói của bạn nên giống như những ngôi sao trên bầu trời đêm, chứ đừng như pháo nổ đêm giao thừa. Ai lại muốn nghe tiếng pháo nổ suốt đêm?"

Mặc Tử có một học trò tên là Tử Cầm, Tử Cầm từng hỏi thầy của mình rằng: "Thưa thầy, nhiều lời và ít lời, cái nào tốt hơn?"

Mặc Tử đáp:

"Ếch và ruồi nhặng kêu không kể ngày đêm, kêu tới khô cả họng nhưng vẫn không ai muốn nghe thấy âm thanh của chúng; còn gà trống lại chỉ gáy lúc bình mình, nhưng người người nghe tiếng gáy của chúng để thức dậy. Như vậy thì nói nhiều có ích lợi gì? Quan trọng là nói chuyện phải chọn đúng thời điểm mà nói."

Khi đang tức giận, để sau rồi nói.

Khi chưa nắm chắc chắn, hiểu rõ sự tình rồi hãy nói.

Có việc gấp, cứ bình tĩnh đã rồi nói.

Khi không cần thiết, đừng nói.

Chuyện không nên nói đừng nói linh tinh, không thể nói thì đừng nói bừa, không biết nói thì đừng bịa chuyện.

"Ngôn chi hữu vật", nói năng phải có chừng mực, có vậy mới phát huy được sức hấp dẫn của ngôn từ.

Không ra vẻ

Làm người, phải có chừng mực.

Cái gọi là có chừng mực, chính là biết nắm bắt tiêu chuẩn trong làm người.

Chừng mực là một thước đo, vừa dùng để đo lường chính mình, vừa là để đo lường người khác.

Trong tâm có "thước", hành sự có "độ".

Không quá hiền lành, cũng đừng quá đanh đá, không tự ti cũng chẳng cao ngạo.

Trong cương có nhu, ngoài tròn trong vuông.

song-o-doi-khong-chan-chu-khong-noi-loi-thua-thai-khong-ra-ve-3

Trong tiến lui có, khi lui phải biết tiến.

Khi cần thể hiện ra hãy thể hiện, khi cần cất giữ hay cất giữ.

Ở vị trí nào, làm việc đó; bưng bát cơm nào, ăn miếng cơm như vậy.

Làm việc thì chừa cho người khác đường lui, cũng là chừa cho bản thân đường lui.

Làm người không hổ thẹn với trời đất, không hổ thẹn với chính mình.

Bình tĩnh điềm đạm, thản nhiên trước những thăng trầm của cuộc sống.

Cái chừng mực "vừa tới" này, chính là mục tiêu mà chúng ta cần theo đuổi suốt đời.

Xem thêm: Cổ nhân nói: Nếu cứ giữ 4 kiểu tư duy "gây nghèo" này thì mãi mãi là người thụt lùi

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm về tiền bạc và quan hệ gia đình mà còn là thước đo nhân cách con người.

Cổ nhân nói: 'Người thân không chia sẻ của cải, nếu chia sẻ của cải thì không có liên hệ với nhau'
0 Bình luận

Trong nhân tướng học, nhìn vầng trán có thể đoán được phần nào tính cách cũng như vận mệnh con người.

Cổ nhân nói: Người có trán hình này, không sớm thì muộn cũng giàu 'nứt đố đổ vách'
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 10 giờ trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 3 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất