Những người nghèo đi họp lớp – Câu chuyện nhân văn sâu sắc

“Những người nghèo đi họp lớp” là câu chuyện nhân văn, là bài học sâu sắc giúp bạn mở lòng mình ra để cảm nhận được thế nào là tình người, tình bạn chân chính.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Những người nghèo đi họp lớp”

Tôi là một nhà giáo về hưu, thường xuyên được mời đi dự các buổi họp lớp. Học trò tôi ra trường, học đại học rồi đi làm, người thành đạt cũng nhiều, nhưng kẻ bất đắc chí sa cơ lỡ vận cũng không ít. Có thể ai đó luôn tự hào giới thiệu mình là thấy cô dạy nên những ông này bà nọ, nhưng tôi lại luôn chú ý đồng cảm, chia sẻ với những học trò không thành đạt của mình.

Có lần đi họp lớp, gặp một người đàn ông trong chiếc sơ mi dài tay nhăn nheo, chiếc quần tây bạc màu lơ ngơ đứng trước cổng nhà hàng, tôi đã chực trào nước mắt khi nhận ra đó là học trò của mình. Mười mấy năm trước, người đàn ông này vẫn là cậu học trò hiền lành, giỏi giang nhưng nay đã bị sương gió cuộc đời phủ lấy.

Lần khác, một nhóm học trò nữ, không có duyên với công danh đỗ đạt nên lấy chồng rồi về quên làm ăn, nuôi con. Nhìn thấy bàn tay nhăn nheo, đen đủi mà tôi mang máng nhớ ra đây là học trò của mình.

Nhung-nguoi-ngheo-di-hop-lop-Cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-2

Trong một lần đi dự họp lớp, sau khi được mời phát biểu, tôi thẳng thắn góp ý: “Cô rất lấy làm tự hào ngưỡng hộ với những trò giỏi giang, thành đạt, cô xin chúc mừng các em. Cô cũng rất chia sẻ với những trò còn đang lận đận. Hôm nay, cô có góp ý thế này, khi hợp lớp các em nên bỏ ngoài cổng nhà hàng chức tước, danh vọng và quyền vị đi. Đến đây, ai cũng nên để bản thân thật nhẹ nhàng, trở về thời học sinh áo trắng. Hãy dành buổi hợp lớp để ôn lại những kỷ niệm của tuổi hồn nhiên, khoảng thời gian thanh xuân tốt đẹp chỉ xảy ra một lần trong đời và đã trôi đi. Các em nhé!”.

Tôi im lặng một lúc, rồi lại cất giọng nói: “Có vài học trò tứ tán bốn phương nay quần tụ ở lớp, về khoảng cách địa lý thì đã hẹp, nhưng khoảng cách trong lòng người lại dần xa khi các em cứ giới thiệu người này thành đạt, người làm chức này, chức kia, rồi người tậu nhà sắm xe hơn,..

Các em hãy lập quỹ, lập hội liên lạc trong lớp để khi bạn bè có hỷ sự vui buồn thì chia sẻ với nhau. Bệnh tật thì chăm nom quyên góp, giúp đỡ lẫn nhau và nếu có thể hãy nhận đỡ đầu con cái của những bạn ở quê, kém may mắn hơn mình. Cùng giúp nhau thành công đó mới là sự thành công chắc chắn, mới là tình bạn bè khắc cốt ghi tâm. Hãy cố gắng đừng tạo ra khoảng cách kẻ thành công , người thất bại, đừng để buổi hôm nay trở thành câu chuyện cười đùa về “những người nghèo đi họp lớp” các em nhé!”

Người ta nói dạy học là nghề đưa đò và thầy cô là những người cầm lái để nói lên sự bạc bẽo của nghề. Bởi có mấy khi khách qua sông còn nhớ đến người đã đưa mình đến bờ bên kia. Và người ta cũng nói, hạnh phúc là một quá trình chứ không phải đích đến. Quả thật, câu nói này rất đúng trong trường hợp hiện giờ. Nhìn mỗi thế hệ học sinh mình dạy dỗ, nâng niu trưởng thành từng ngày và còn nhớ đến công ơn dạy dỗ của mình, lòng người thầy người cô nào mà chẳng vui sướng.

Nhung-nguoi-ngheo-di-hop-lop-Cau-chuyen-nhan-van-sau-sac-1

Việc được mời đến những buổi hợp lớp của các em khiến tôi cảm thấy rất hạnh phúc, bởi điều đó chứng tỏ các em còn nhớ đến mình, còn yêu mến mình. Nhưng tôi nghĩ, họp lớp không nhất thiết phải là ở nhà hàng khách sạn sang trọng, mà thay vào đó hãy trở về trường, thăm lại gốc cây che mát, phòng học râm ran tiếng cười đùa năm xưa, thăm lại ông giáo bà giáo ngày xưa đã dạy mình để ôn lại kỷ niệm ngày còn thơ ngây. Những buổi họp lớp ăn nhậu phô trương chẳng ích gì ngoài việc so sánh người ngày người nọ, để rồi trở thành buổi mà những người giàu, những người nghèo đi họp lớp cùng nhau.

Mỗi người ở đời đều có số phận khác nhau, dòng đời xô đẩy mỗi người tới mỗi ngã rẽ khác nhau để đi những con đường khác nhau mà ta không biết cũng chẳng tài nào hiểu được. Nếu như đời đã không nương kẻ thất thế thì là một người bạn, hãy mở lòng mình và chia sẻ với nhau. Đừng bao giờ khoe khoang hay lên mặt, phô diễn hay gây sự chú bởi sự thành công của mình trong buổi họp lớp. Vì “ngoảnh nhìn lại cuộc đời như giấc mộng, được mất thành đạt bỗng chốc hóa hư không” – như lời hai câu thơ mà tôi vô cùng tâm đắc này!

Xem thêm: "Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng", câu nói của người xưa giờ còn đúng không?

Đọc thêm

“Loài chim yến” là một câu chuyện ngắn khiến ai đọc qua cũng phải dừng lại để suy ngẫm về cuộc đời đau thương của loài chim này!

Loài chim yến - Câu chuyện khiến ta phải suy ngẫm xót xa trong lòng
0 Bình luận

“Đàn bà trẻ, đàn bà già” là một câu chuyện nhân văn về tình cảm gia đình khiến nhiều người phải suy ngẫm.

Đàn bà trẻ, đàn bà già – Câu chuyện ý nghĩa trong cuộc sống
0 Bình luận

“Vị khách thứ 100” là câu chuyện xúc động, như một ngọn lửa nhỏ sưởi ấm trái tim và khích lệ những hạt giống thiện lương đâm chồi, nảy lộc trong mỗi người chúng ta.

Vị khách thứ 100 – Câu chuyện nhân văn thấm đẫm tình người
0 Bình luận

Tin liên quan

"Người đàn ông trần như nhộng" được xem là khoảnh khắc điên rồ nhất trong lịch sử lễ trao giải điện ảnh Oscar. Thế nhưng ít ai biết rằng, đằng sau đó là cả 1 câu chuyện rất buồn.

Câu chuyện buồn phía sau hình ảnh người đàn trần như nhộng náo loạn sân khấu Oscar năm 1974
0 Bình luận

Đạm Phương nữ sử vốn xuất thân từ dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn, nhưng bà không bó mình nơi phòng khuê mà tự tạo lập tương lai riêng cho bản thân mình. Ngoài ra, bà góp phần to lớn kêu gọi nữ quyền cho giới quần thoa. 

Câu chuyện về Đạm Phương nữ sử kêu gọi nữ quyền cho giới quần thoa
0 Bình luận

“Cái bẫy chuột” là câu chuyện nhân văn, giúp bạn hiểu ra một bài học lớn đó là giúp người khác cũng là giúp chính mình.

Cái bẫy chuột – Câu chuyện nhân văn về bài học cuộc sống
0 Bình luận


Bài mới

Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 giờ trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 giờ trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đề xuất