Ngựa quen đường cũ - Câu chuyện nhắn nhủ điều gì?

 Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ. Nguyên ý của câu nói này nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này biến thiên thành câu có hàm ý xấu.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đó là câu chuyện về một danh tướng thời Xuân Thu (722 – 481 TCN) tên là Quản Trọng (722 – 645 TCN), là người nuôi ngựa nhưng lại có biệt tài nói chuyện được với chúng. Ông có một con ngựa quý, có một lần cưỡi ngựa đến thăm bạn, trong khi hàn huyên đàm đạo với bạn thì ngựa của ông cũng đi tìm ngựa của người bạn để làm bạn.

Sau đó, một vài lần ngựa của Quản Trọng tự mình đến gặp ngựa của người bạn, con ngựa của người bạn hí lên mấy tiếng, như có ý ngạc nhiên: “Làm sao mà ngươi biết đường?”. Ngựa Quản Trọng lấy chân cào cào xuống cỏ và hí mấy tiếng như muốn trả lời rằng: “Giống ngựa nhà ta một lần đi là quen đường cũ”. Quản Trọng biết chuyện ngựa tự chạy đi thăm bạn không trách ngựa mà còn khen: “Ngựa, mày quả là kẻ có tình có nghĩa đấy“.

Sau này, Quản Trọng và Thấp Bằng theo ngọn cờ chính nghĩa phò tá Tề Hoàn Công đi đánh nước Củ. Lúc xuất binh sa trường vào mùa hè, sau nhiều tháng viễn chinh, lúc chiến thắng quân địch đã là mùa đông, khi quay trở về thì tuyết rơi phủ kín đường khiến Quản Trọng không còn nhớ lối về nữa, ông bỗng nhớ đến con ngựa của mình giỏi tìm đường trở lại thăm bạn năm xưa bèn nói với nó: “Ngựa, ngươi hãy đưa chúng ta về theo đường cũ” rồi quay sang nói với Tề Hoàn Công: “Trí nhớ của loài ngựa rất tốt, xin để con ngựa già đi trước dẫn đường”. Ngay lập tức, Tề Hoàn Công nghe theo lời Quản Trọng liền hô ba quân đi theo con ngựa già. Ngựa của Quản Trọng liền hí mấy tiếng rồi phi lên trước dẫn đường, quân của Quản Trọng và Thấp Bằng đi theo sau, qua nhiều triền núi, khe rừng, tuyết dày đã tìm được đường về.

Từ câu chuyện này có thể thấy được phản ứng trực giác của loài ngựa rất tốt, khả năng nhận biết đường đi tốt hơn người. Người sau gọi những người có kinh nghiệm là “ngựa quen đường cũ”, không có ý chê bai, mà là nhắc nhở mọi người nên học tập những người đi trước để mở mang kiến thức, nâng cao trình độ của mình.

ngua-quen-duong-cu--cau-chuyen-nhan-nhu-dieu-gi-7

Ý nghĩa của câu “ngựa quen đường cũ” là tốt, thế nhưng trải qua thời gian lâu, cùng với sự trượt dốc về đạo đức, con người ngày nay đã thiên biến ý nghĩa của câu nói đó, trở thành sự chê bai một thói hư, tật xấu của con người.

Trong khi con người hiện đại ngày càng cách xa trí tuệ văn minh tư tưởng của cổ nhân, ngày càng bó buộc bởi lợi ích trước mắt, ý nghĩa của cuộc sống cũng dần trở nên mờ nhạt.

Đánh giá Quản Trọng trong lịch sử

Tề Hoàn công rất khâm phục Quản Trọng, hơn nữa ông còn rất thẳng thắn, Hoàn công nói với Quản Trọng rằng: “Quả nhân có tật hơi thích nữ sắc, điều này có tai hại gì đối với quốc gia không?”. Quản Trọng trả lời: “Không, ham mê nữ sắc không gây tai hại gì cho quốc gia, không nghe lời khuyên của những người hiền tài mới có hại cho quốc gia và thiên hạ“.

Khổng Tử đánh giá Quản Trọng rất cao. Sách Luận ngữ có ghi Tử Cống hỏi “Quản Trọng không phải là người có nhân chăng ? Vua Tề Hoàn Công giết công tử Củ, Quản Trọng không tự sát lại còn làm tể tướng cho Tề Hoàn Công“. Khổng Tử nói “Quản Trọng làm tể tướng cho Tề Hoàn Công, giúp Tề Hoàn Công bá chủ chư hầu, làm cho thiên hạ thái bình, đến đời nay dân vẫn còn chịu ơn. Nếu không có Quản Trọng, sợ chúng ta hôm nay còn đầu bù tóc rối, áo quần rách rưới lang thang khắp đây đó. Quản Trọng đâu có như người thường, vì việc nhỏ mà tự sát ở khe núi để cho chẳng ai biết đến“.

Xem thêm: Câu chuyện về "lời xin lỗi" - Lời xin lỗi dù vung về vẫn tốt hơn sự im lặng

Đọc thêm

Ai có một người anh như thế mới cảm nhận rõ nét được được tình anh em cao cả đến nhường nào...

Anh điên - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Con người sống với nhau, dường như đang nhìn thấy mình trong gương vậy. Khi bạn mỉm cười, người khác sẽ mỉm cười đáp lại...

Những câu chuyện 'xin đừng hà tiện' - Con người mãi mãi cần có nhau
0 Bình luận

Chồng Mai mất khi thằng cu thứ 2 vừa tròn 3 tháng. Anh đi làm về dựa lưng vào ghế và kêu đau đầu, thế rồi anh đi, chẳng kịp nói với vợ câu nào, cũng chẳng kịp thơm thằng cu mới 3 tháng hai má căng tròn đang ngủ trong nôi...

Đời bạc nhất là tình người - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận


Bài mới

Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 giờ trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 23 giờ trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đề xuất