Từ khoá: "dân gian"
Có câu nói: ''Khi trời đổ cơn mưa, góa phụ phải lấy chồng'', nhiều người cho rằng câu nói này thể hiện sự bất lực của con người đối với thiên nhiên. Nhưng thực tế không phải.
Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ. Nguyên ý của câu nói này nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này biến thiên thành câu có hàm ý xấu.
"Đói khổ tới mấy cũng đừng ăn lươn trông trăng" - lời khuyên này của người xưa nghe còn mới lạ với chúng ta nhưng nó ẩn chứa ẩn ý thâm sâu.
Cúng mụ là phong tục cúng lâu đời, dựa theo quan niệm dân gian tương truyền về các bà Mụ và Tiên Nương phụ trách việc sinh nở.
Thần Tài là một trong những vị thần phổ biến trong dân gian, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam. Trái ngược với Thần Tài, có vị thần mà không ai thích đón nhận đó là… Thần Nghèo. Vậy vì thần này trong dân gian là ai?
Người xưa thường có câu: "Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang", tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết ý trong câu nói này. Vậy ý nghĩa thực sự của nó là gì?
Trong truyền thuyết dân gian xưa, cả Rắn và Cá Chép đều có thể hóa Rồng. Vậy so tài nghệ của 2 con vật này thì con nào sẽ mạnh hơn?
“Con cà con kê” là điển tích để chỉ những người hay chuyện, nói dai, nói dài từ chuyện này đến chuyện khác. Vậy điển tích này bắt nguồn từ đâu?
Câu nói “ăn hại đái nát” dùng để chỉ người vô tích sự, chẳng được việc gì. Ăn hại thì ai cũng biết, nhưng ít ai biết “đái nát” liên quan đến việc đi đòi nợ.
"Phật từ bi, thánh một ly cũng chấp" là câu nói quá quen thuộc với các thanh đồng. Thế nhưng, trong số chúng ta, không phải ai cũng thấu tỏ.