Cổ nhân nói: "Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông", nghĩa là gì?

Tết Trung Thu chúng ta được chơi trò chơi dân gian, ngắm trăng phá cỗ, thưởng thức hoa sen... vậy vì sao cổ nhân lại e sợ: "Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông".

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tết Trung Thu (hay Tết trông Trăng, Tết hoa đăng) là ngày Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Đây là một lễ hội truyền thống được tổ chức ở các nước Đông Á và Đông Nam Á. 

Tết Trung thu là tổng hợp các phong tục theo mùa của mùa thu, và hầu hết các yếu tố lễ hội và phong tục mà nó chứa đựng đều có nguồn gốc xa xưa.

Tết Trung thu là tết đoàn tụ của mọi người, như một sự bồi đắp nỗi nhớ quê, nhớ thương người thân, cầu mong một mùa màng bội thu, hạnh phúc, trở thành di sản văn hóa tinh thần quý giá đối với nhiều người.

Vậy vì sao cổ nhân lại nói: “Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông”?

NĂM SỢ TRUNG THU, THÁNG SỢ MỘT NỬA

Theo lịch vạn niên, một năm có 12 tháng, sau ngày rằm tháng 8 âm lịch, tức là chỉ con hơn 100 ngày nữa là bước qua năm mới, có nghĩa là một năm sắp kết thúc. Như chúng ta đều biết, chỉ có ba mươi ngày trong một tháng, nếu tháng đó đã trôi qua một nửa thì tháng đó sẽ sớm kết thúc.

Nam-so-trung-thu-thang-so-mot-nua-nguoi-so-bon-muoi-chin-nam-so-dong

Vì vậy, Tết Trung thu tuy đáng để tổ chức, nhưng thời gian trôi nhanh, mọi người đều than ngắn thở dài thời gian trôi nhanh. Đồng thời cảm thấy vô cùng bất lực khi năm tháng cứ trôi đi.

Vậy mới có câu: "Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa".

NGƯỜI SỢ BỐN MƯƠI CHÍN, NĂM SỢ ĐÔNG

Bốn mươi chín trong câu này dùng để chỉ một người là bốn mươi chín tuổi, "tuổi" ở đây cũng thường dùng để chỉ năm, đông là chỉ thời tiết lạnh của mùa đông. Vì thế nên câu nói này muốn nói là người ta sợ nhất bốn mươi chín tuổi, một năm sợ nhất là thời tiết cuối năm luôn lạnh giá. 

Nhưng tại sao mọi người lại sợ bốn mươi chín? Thời cổ đại, rất ít người có thể sống đến 60 tuổi, năm mươi tuổi được gọi là năm thiên mệnh, ý nghĩa là: Bạn cũng có thể biết được bạn năm nào qua đời. 

Một người ở sau tuổi 50, cơ thể không còn được như thời trẻ và trung niên. Những bệnh tật trước đây khi thời tiết thay đổi sẽ dễ dàng bị lại, chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp và các bệnh khác. Những căn bệnh này sợ nhất là thời tiết lạnh, vì vậy một khi bước qua tuổi 50 sẽ càng sợ lạnh hơn, vì vậy có câu: “Người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông”.

Nam-so-trung-thu-thang-so-mot-nua-nguoi-so-bon-muoi-chin-nam-so-dong-6

Câu nói này có ý nghĩa sâu xa hơn, đó là muốn nói với chúng ta rằng, hãy trân quý thời gian, sớm vạch ra kế hoạch cho mình trong tương lai. Bạn phải biết rằng, núi đứng trên mặt đất, con người đứng trên ý chí.

Trăng khuyết không đổi sáng, gươm không đổi thép. Điều quan trọng đối với một con chim là đôi cánh của nó, và điều quan trọng đối với một con người là lý tưởng. Nếu con người không có lý tưởng, chẳng khác nào sống uổng công.

Vì vậy, để cảnh báo cho thế hệ mai sau hãy quý trọng thời gian, người xưa đã có câu nói nổi tiếng: “Năm sợ trung thu, tháng sợ một nửa, người sợ bốn mươi chín, năm sợ đông”.

Xem thêm: Cổ nhân nói "Tay nam 1 đường thành vàng bạc, tay nữ 1 đường bỏ người nuôi" có ý nghĩa gì?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân luôn dạy rằng, sống ở đời ta nên chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở, tuyệt đối không nên tùy tiện kết giao, kẻo rước họa vào thân.

Cổ nhân dạy: 'Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở', vậy là sao?
0 Bình luận

Khi bàn về ngoại hình của một người, cổ nhân Trung Quốc có câu: "Nam tử hán không mao quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao”. Vậy "mao" này là gì? Câu này có ý nghĩa gì?

Cổ nhân nói: 'Nam tử hán không mao thì quý như vàng, nữ nhân có phúc thì ít mao', có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Trong năm Nhâm Dần 2022, người ta nhắc nhiều đến câu nói của cổ nhân "Không sợ núi có hổ, chỉ lo hổ xuống núi". Ẩn sau câu nói này là ý nghĩa gì?

Cổ nhân nói: 'Không sợ núi có hổ, chỉ lo hổ xuống núi', có nghĩa là gì?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 23 giờ trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 3 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 4 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 6 ngày trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất