Triết lý sâu sắc từ câu chuyện “Khổng Tử học đàn”: Ngay cả việc nhỏ nhất cũng phải làm nghiêm túc

Từ câu chuyện “Khổng Tử học đàn” ta sẽ nhận ra, bí quyết thành công chính là làm mọi việc đều đạt 100 điểm ngay cả những việc nhỏ nhất. Khổng Tử tin rằng, một người có thể đứng ở đỉnh cao của kim tự tháp hay không phục thuộc vào mức độ mà người đó yêu cầu với bản thân mình.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Khổng Tử học đàn”

Vào thời Xuân Thu, ở nước Lỗ có một bậc thầy về âm nhạc tên là Sư Tương. Rất nhiều người ngưỡng mộ ông, trong đó có cả Khổng Tử. Năm 30 tuổi, Khổng Tử đã bái Sư Tương làm thầy dạy đàn của mình.

Khổng Tử học đàn rất chăm chỉ, ngay từ bản nhạc đầu tiên. Sau 10 ngày không ngừng luyện tập, kỹ thuật chơi đàn của Khổng Tử từ không quen thuộc đã trở nên thành thạo. Sư Tương nghe Khổng Tử đàn xong khúc nhạc liền bảo: “Khúc nhạc này con đã thuần thục, có thể chuyển sang bản tiếp theo rồi”.

Nghe xong, Khổng Tử đứng lên kính cẩn đáp: “Thưa thầy, con tuy đã quen với khúc nhạc này như vẫn chưa nắm bắt được kỹ xảo của nó”. Vì thế, Khổng Tử vẫn tiếp tục luyện tập bản nhạc này như mọi lần.

Qua một thời gian, Sư Tương cảm thấy Khổng Tử đã đàn rất thành thạo, bèn nói với ông: “Con đã nắm bắt được kỹ năng của bản nhạc này, nên chuyển sang bản khác rồi”.

Khổng Tử ngẫm nghĩ một lát rồi trả lời: “Mặc dù con đã thành thạo kỹ năng chơi đàn, nhưng vẫn chưa nắm bắt được tư tưởng và tình cảm của bài nhạc”.

Khong-Tu-hoc-dan-ngay-ca-viec-nho-nhat-cung-phai-lam-nghiem-tuc-1

Một ngày nọ, Sư Tương đến nhà của Khổng Tử. Sau khi nghe Khổng Tử đàn, ông đã bị mê hoặc bởi tiếng đàn phát ra. Tư Tương thở dài nói: “Con đã hiểu được tư tưởng và tình cảm chứa trong bản nhạc đó, chúng ta học từ khúc mới đi”.

Thế nhưng, Khổng Tử vẫn kiên quyết nói: “Con vẫn chưa lĩnh hội được người sáng tác bản nhạc này là người như thế nào!”.

Thời gian cứ thế trôi qua, một hôm Khổng Tử hết sức vui mừng đến thưa với Sư Tương: “Thưa thầy, con đã hình dung được tác giả của khúc nhạc này là người như thế nào rồi ạ. Đó là người có khuôn mặt trang nghiêm cùng thân hình vạm vỡ, ánh mắt sâu sắc sáng ngời. Trong lòng người đó luôn có suy nghĩ lấy đức phục người, cảm hóa tứ phương. Con nghĩ người như vậy ngoài Chu Văn Tương thì không thể là ai khác”.

Sư Tương nghe Khổng Tử nói xong thì vô cùng kinh ngạc, nói: “Không sai, bản nhạc đó chính là của Chu Văn Vương. Sự chăm chỉ và nỗ lực của con thật tuyệt vời!”.

Khổng Tử nổi tiếng là người tài hoa, uyên bác. Trong bất cứ việc gì ông cũng đều hành động cẩn trọng, tìm hiểu cặn kẽ gốc rễ, lĩnh hội từng chút một. Chính vì thế ông mới có thể thấu hiểu, tường tận bể tri thức của thiên hạ.

Lời bình câu chuyện “Khổng Tử học đàn”

Từ xưa đến nay, rất ít người có thể đáp ứng được những yêu cầu của giáo viên, lãnh đạo khi đi học và đi làm. Sở dĩ, Khổng Tử có thể trở thành một người vĩ đại như thế không thể bỏ qua việc ông luôn yêu cầu bản thân cao hơn cả việc người khác yêu cầu ở ông. Điều này ta có thể thấy rõ qua câu chuyện “Khổng Tử học đàn” ở trên. Đây chính là điểm khác biệt tạo nên khoảng cách giữa người thành công và người tầm thường.

Khong-Tu-hoc-dan-ngay-ca-viec-nho-nhat-cung-phai-lam-nghiem-tuc-3

Yêu cầu của một người đối với bản thân càng cao thì khả năng thành công của người đó càng lớn. Ví dụ, trong công việc, nếu bạn đặt cho mình mục tiêu hoàn thành doanh số là 200.000, bạn có thể hoàn thành nó thì tất nhiên đây cũng đã là một thành công. Nhưng khi đem nó so sánh với những người có mục tiêu là 1 triệu, thì mục tiêu 200.000 của bạn vẫn còn khoảng cách rất xa.

Nếu bạn muốn đứng trên đỉnh cao thành công mà không phải ai cũng có thể vớt tới, bạn bắt buộc phải nghiêm khắc với chính mình. Nói một cách đơn giản, hãy như Khổng Tử yêu cầu cao với bản thân ngay từ việc nhỏ nhất.

Xem thêm: Trí tuệ cổ nhân: “Rượu không hộ hiền, sắc không hộ bệnh, tài không hộ thân, khí không hộ mệnh”

Đọc thêm

Được khởi nguồn cảm hứng từ vụ phóng hỏa Gác Vàng, Mishima Yukio, nhà văn và biên kịch nổi tiếng người Nhật Bản, đã viết nên một áng văn chương để đời, gắn liền với sự nghiệp sáng tác của ông có tên Kim Các Tự.

Tuyệt tác văn chương Kim Các Tự và câu chuyện phóng hỏa đốt chùa dát vàng của Nhật Bản cách đây nửa thế kỷ
0 Bình luận

“Người đàn bà đáng nể” không chỉ là một câu chuyện mà còn là bài học sâu sắc về lòng lương thiện và cách để giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Cho đi không phải là “bố thí” mà là giúp họ nhận ra giá trị thật của chính mình!

Người đàn bà đáng nể - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

John D. Rockefeller từng là tỷ phú giàu nhất nước Mỹ, vô cùng nổi tiếng với những bài học và kinh nghiệm làm giàu đắt giá.

Bài học làm giàu từ câu chuyện 3 miếng dưa hấu của tỷ phú John D. Rockefeller
0 Bình luận

Tin liên quan

Đức Phật dạy, 10 nghiệp lớn nhất của con người, có 4 nghiệp từ miệng gây ra. Chính vì thế, tu cái miệng là tu nửa đời người.

Không tu miệng thì làm sao thân được hưởng phúc?
0 Bình luận

Là bậc thầy hiền triết, được nhiều người kính phục nhưng Khổng Tử đứng trước lời nói và hành động của người đàn ông vô danh vẫn ngả mũ thán phục. Sự kiện lạ lùng ấy cũng là bài học đắt giá cho tất cả chúng ta!

Là bậc thầy hiền triết nhưng Khổng Tử vẫn phải “ngả mũ” trước người đàn ông vô danh này, đó là ai?
0 Bình luận

“Con cá ế của người ngư dân” là câu chuyện về một người ngư dân đem con cá không bán được đến tặng Khổng Tử. Phản ứng của thầy trò Khổng Tử trước tình huống này khiến nhiều người phải suy ngẫm.

Chuyện 'con cá ế của ngư dân' và phản ứng của Khổng Tử khiến hậu thế phải suy ngẫm
0 Bình luận


Bài mới

Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'tướng tai đón gió gắn liền với thị phi và trắc trở'?

Người xưa cho rằng, tướng tai "đón gió" hay "hứng gió" là tướng xấu, gắn liền với những dự đoán không may mắn về cuộc đời. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Mùi áo của má – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mùi áo của má thoang thoảng mùi khói bếp, mùi nắng và cả mùi yêu thương mà cả đời này nó chẳng thể nào gọi thành tên được.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Phụ nữ có 5 bộ phận càng xấu chồng càng nhiều lộc

Nhiều người cho rằng, phụ nữ đẹp thì số sướng, chồng vinh hoa quý. Nhưng thực tế, không ít người phụ nữ sở hữu những nét tướng "xấu" lại mang đến may mắn, tài lộc cho chồng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
“Bí kíp” của Mẹ chồng– Câu chuyện nhân văn cảm động

“Bí kíp” của mẹ chồng nào có gì ngoài tình yêu, đầu tiên là yêu mình, sau đó đến yêu người. Lo cho mình sao thì lo cho người vậy.

Vì sao cổ nhân nói 'đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay'?

Cổ nhân cho rằng, số phận con người liên quan đến nhiều yếu tố, ví dụ như giờ sinh, tướng đi, bàn tay, bàn chân... Thế mới có câu "đàn bà nhìn chân, đàn ông nhìn tay".

Đề xuất