“Khỉ chơi cờ” – Câu chuyện thâm sâu đáng suy ngẫm

Câu chuyện “Khỉ chơi cờ” là bài học sâu sắc mà cổ nhân truyền lại, biết nắm điểm yếu của đối phương thì người kém cỏi cũng có thể đánh bại cao thủ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Khỉ chơi cờ”

Trên cao nguyên Thanh Tạng, tại một đỉnh núi cao sừng sững mây che phủ có một cây cổ thụ ngàn năm tuổi. Mỗi ngày đều có hai tiên nhân ghé đến đây du ngoạn, ngồi dưới bong cây để đánh cờ với nhau.

Một con khỉ sống trong núi sâu, hằng ngày chứng kiến hai tiên nhân đánh cờ thì vô cùng thích thú. Nó đã lặng lẽ trốn trên cây cổ thụ để xem. Năm tháng cứ thế trôi qua, con khỉ thông minh nhanh trí đã dần dần hiểu và nắm bắt được cách chơi cờ. Cuối cùng, nó đã học được bí quyết và cả những chiêu thức đánh cờ độc đáo của hai tiên nhân.

Sau này, có người dân lên núi vô tình nhìn thấy cảnh hai tiên nhân đánh cờ, liền chạy về kể với những người trong thôn. Vậy là một số người thích cờ tò mò liền leo lên đỉnh núi cao hy vọng được xem các tiên nhân đánh cờ. Thế nhưng, tiên nhân lại tránh trần, tuyệt tục nên khi người dân chưa kịp đến họ đã rời đi rồi.

Những người này leo lên gốc cây thì chỉ thấy bàn cờ dang dở ở dưới bóng cây. Họ tò mò vây xung quanh để tìm cách giải thế cờ trên bàn. Con khỉ trên cây thấy vậy vô cùng ngứa nghề, không thể nhịn được, nó nhảy từ trên cây xuống, rủ những người có mặt đánh cờ với mình.

Khi-choi-co-cau-chuyen-tham-sau-dang-suy-ngam-1

Khả năng đánh cờ của con khỉ cực kỳ cao siêu, lại thần bí khó lường vô cùng. Những người ở đó đều không phải đối thủ của nó. Cứ thế, tin tức con khỉ chơi cờ được truyền đi khắp nơi. Cờ thủ ở khu vực đó đều không ngại núi cao hiểm trở, đua nhau lên núi để so tài đánh cờ với con khỉ. Nhưng kết quả đều thua cuộc.

Thấy chuyện khỉ chơi cờ này rất kỳ lạ, quan trưởng trong vùng liền dùng con khỉ làm cống phẩm hiếm mang đến kinh thành, dâng lên hoàng đế triều Minh. Hoàng đế thấy thú vị, mệnh lệnh cho các quan văn võ tướng trong triều đến để tỷ thí cờ với con khỉ. Thế nhưng không một ai có thể địch lại nói. Thấy vậy hoàng đế hạ chiếu trưng cầu tất cả cao thủ cờ trong nước đến kinh thành. Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn, các danh tướng cờ từ khắp nơi đổ về. Bọn họ lần lượt thi đấu với con khỉ, nhưng vẫn không ai có thể thắng nổi nó.

Hoàng đế cảm thấy bất lực, lúc này những cận thần đã gợi ý: “Đại thần Dương Tĩnh rất giỏi về cờ, mà lại còn là người có trí tuệ phi phàm, sao bệ hạ không tìm ông ta đến thử?

Khi-choi-co-cau-chuyen-tham-sau-dang-suy-ngam-2

Thời điểm đó, Dương Tĩnh vì mắc tội nên đang phải ngồi tù. Hoàng đế thấy các cận thần nói có lý, liền đặc xá cho Dương Tĩnh ra khỏi tù, lệnh cho ông ta thi đấu một trận phân thắng bại với con khỉ.

Nhận lệnh của Hoàng đế, xong Dương Tĩnh lại đề nghị được cho một mâm đựng trái cây và mười mấy quả đào tiên. Sau đó, trận đấu quyết định số phận hai bên bắt đầu. Lúc này, Dương Tĩnh đặt mâm trái cây bên cạnh mình rồi dùng tâm khí bình hòa để thi đấu với con khỉ. Khi khỉ chơi cờ được vài nước thì liền nhìn vào những quả đào tươi bên cạnh, nắm tai gãi má thèm chảy cả nước miếng. Mâm trái cây làm nó không thể tập trung đánh cờ, kết quả bị bại dưới tay Dương Tĩnh.

Bài học từ câu chuyện “Khỉ chơi cờ”

Qua câu chuyện trên có thể thấy, con khỉ đã học được thuật cờ thần bí của tiên nhân nên có thể bách chiến bách thắng. Tuy nhiên, Dương Tĩnh chỉ dùng một mâm trái cây đặt ở đối diện, đã có thể làm khỉ sao nhãng, không thể tập trung tinh lực để đánh cờ nên đã thất bại

Bài học rút ra từ câu chuyện này, kỹ thuật không thể quyết định tất cả, mà trí tuệ lại có thể bù đắp chỗ thiếu khuyết. Biết nắm điểm yếu của đối phương, thì người kém cỏi cũng có thể đánh bại cao thủ. Người cao siêu nếu bị lợi ích trước mắt dụ dỗ, không chuyên tâm nhất trí, thì cũng có thể bị người kém cỏi đánh bại.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

“Lời nói dối dễ thương” là một câu chuyện ngắn ý nghĩa nhân văn về tình cảm gia đình khiến nhiều người không khỏi xúc động, tình yêu thương có thể xóa nhòa mọi khoảng cách.

Lời nói dối dễ thương – Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

“Thước đo sự giàu có” là một câu chuyện ngắn chứa đựng bài học sâu sắc về cuộc sống. Thước đo sự giàu có của một người không phải là của cải vật chất hay những gì mà người đó đang sở hữu.

Thước đo sự giàu có – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Ăn chặn tiền từ thiện là hành vi bị xã hội lên án nặng nề. Còn theo quan điểm nhà Phật, ăn chặn tiền từ thiện tạo ra quả báo nặng nề.

'Quả báo ăn chặn tiền từ thiện' - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dạy “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, câu nói này không phải nói vu vơ mà hoàn toàn có cơ sở khoa học. Cùng tìm hiểu rõ hơn về câu nói này trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lưu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao hai loại cây này lại mang ý nghĩa phú quý đến thế?

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lựu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao?
0 Bình luận

Trong lễ nghĩa xã giao xưa cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, ý nói ở đời có 2 bữa tuyệt đối không dùng, cố chấp sẽ nhận về “kết đắng”. Vậy đó là 2 bữa nào?

Cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, đó là 2 bữa nào?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Vào viện dưỡng lão – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau khi được xuất viện tôi và vợ suy tính suốt một thời gian dài rồi quyết định sẽ dọn đến sống tại một viện dưỡng lão trong thành phố để không phải làm phiền đến các con, lại nhận được sự chăm sóc tốt nhất.

Thanh Tú
Thanh Tú 20 giờ trước
Người xưa răn dạy: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Chị dâu tôi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Có lẽ ông trời cho 2 con người kém may mắn được gặp nhau và mang đến tiếng cười, sự ấm áp cho nhau, hay nói đúng hơn, chị dâu chính là “Thiên sứ” thắp sáng cho cuộc đời tăm tối của anh trai.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Cổ nhân dạy rằng: 'Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng', ý nghĩa của câu nói này là gì?

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Mẹ ruột mẹ kế dọn về sống chung - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi từng nghĩ mẹ ruột và mẹ kế là kẻ thù không đội trời chung, nào ngờ giờ lại họ lại đòi dọn về sống chung với nhau. Người ta mẹ chồng nàng dâu còn chưa chắc ở chung được với nhau huống hồ gì là mẹ chồng, mẹ kế. Tôi càng nghĩ càng thấy đau đầu.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Cổ nhân nói: “Vô dụng chỉ là hữu dụng đặt sai chỗ”, càng ngẫm càng thấy thấm!

Mượn chuyện cây cối, cổ nhân truyền dạy cho hậu thế đạo lý ngàn đời về “hữu dụng” và “vô dụng”, đó là vật vô dụng nếu được đặt đúng chỗ thì cũng thành có ích.

Đăng Dương
Đăng Dương 6 ngày trước
Gửi con về quê – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mới gửi con về quê cho mẹ chồng trông được mấy ngày con dâu đã mặt hầm hầm bế thẳng cháu nội lên thành phố vì cho rằng bà không thương cháu khi chăm cháu theo kiểu "nhà quê".

Hải An
Hải An 7 ngày trước
Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, càng ngẫm càng thấm!

Người xưa dặn “Vay gạo không vay củi, mượn áo không mượn giày”, nghe qua tưởng đơn giản, nhưng nếu hiểu trọn ý, ta sẽ thấy đây là lời dặn dò thấm đẫm sự từng trải và tinh tế của cha ông về đạo lý sống, phép cư xử và cách giữ gìn tình người trong đời sống thường ngày.

Hải An
Hải An 28/06
Tình yêu đích thực – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mãi sau này cô mới hiểu, tình yêu không phải chỉ là những gì nói ra ngoài miệng, mà chính sự hy sinh thầm lặng mới là tình yêu đích thực trong đời!

Hải An
Hải An 27/06
Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông”, nghĩa là gì?

Cổ nhân nói “đầu người giàu không có tóc, chân người nghèo không có lông” nghe qua thì có vẻ dí dỏm, nhưng đằng sau là sự chiêm nghiệm sâu sắc về đời sống của hai tầng lớp trong xã hội: người giàu và người nghèo.

Hải An
Hải An 26/06
Bát bún ân tình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn ông cụ nằm co quắp trên chiếc giường gỗ, tay chân teo tóp. Tôi nghẹn lại, bát bún ân tình năm nào vẫn còn nóng trong ký ức, còn ông thì đang ngày một héo mòn theo những cơn đau.

Hải An
Hải An 25/06
Cổ nhân răn dạy: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông”, càng ngẫm càng thấm

Cổ nhân thường răn dạy con cháu: “Người dại ngoan cố, kẻ trí biết buông. Sống trên đời, ám ảnh là liều thuốc độc tai hại nhất.” Một câu nói ngắn, nhưng đủ để trở thành chiếc gương soi chiếu cả một đời người từ cách đối diện với thất bại, khổ đau, đến cách vượt qua những u uẩn trong tâm trí.

Hải An
Hải An 24/06
Nghỉ hưu đi du lịch là sai sao? – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.

Hải An
Hải An 23/06
 Lời xin lỗi muộn màng từ mẹ chồng cũ – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Hai năm sau ly hôn tôi chưa từng nghĩ mình sẽ gặp lại mẹ chồng cũ, lại càng không nghĩ tới bà sẽ chủ động đến nhà bố mẹ đẻ tôi để nói lời xin lỗi.

Hải An
Hải An 22/06
Người xưa răn dạy: Cái ngốc lớn nhất của con người là thích “ngồi lên đầu” người khác!

Người xưa răn dạy “Cái ngốc lớn nhất của con người là thích ‘ngồi lên đầu’ người khác” Đây không chỉ là một lời cảnh tỉnh, mà còn là chiếc gương phản chiếu sự ngộ nhận đầy sai lầm của nhiều người trong cách họ thể hiện bản thân giữa xã hội.

Hải An
Hải An 21/06
Cha tôi già rồi – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha tôi, một người đàn ông già cỗi, cứng đầu, cô độc, sống lẫn lộn giữa yêu thương và sợ hãi trong chiếc hộp kín của thời gian và ký ức. Nhìn cha trôi dần vào cõi mù sương, lòng tôi đau như cắn phải hạt sạn trong bát cơm nguội.

Hải An
Hải An 20/06
PC Right 1 GIF
Đề xuất