Cổ nhân nói: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn”, tại sao?

Cổ nhân nói “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn”, đây là lỗi mà nhiều người mắc phải khi làm nhà. Tại sao người xưa lại nói như vậy và câu nói này đến bây giờ có còn áp dụng được không? Hãy tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Theo quan niệm của người xưa, cửa nhà quyết định rất nhiều đến hưng thịnh cũng như tài lộc của một gia đình. Vì thế, có rất nhiều lời dạy cổ xưa liên quan đến cửa nhà được tổ tiên truyền lại. Trong đó, có câu: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn”. Sau này, các chuyên gia đã giải thích câu nói này qua 3 khía cạnh: Phong thủy, tâm lý học và khoa học.

1.   Cổ nhân nói: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn” – Giải thích theo phong thủy

Người xưa cho rằng xây nhà là một việc rất quan trọng. Do đó, khi làm nhà người ta thường chú trọng đến yếu tố phong thủy.

Đối với một ngôi nhà thì chắc chắn cánh cửa là điều không thể thiếu. Vì nó được ví von như bộ mặt của ngôi nhà. Không những vậy, đây cũng là nơi đầu tiên đón tài lộc vào gia đình. Vì vậy, người xưa khi làm nhà thì cửa ra vào là một trong những thứ được quan tâm hàng đầu.

Co-nhan-noi-mot-nha-hai-cua-ca-cua-lan-nguoi-kho-toan-ven-1

Cửa nhà là nơi đón tài lộc, theo lẽ thường thì càng nhiều cửa sẽ càng đón nhiều may mắn. Nhưng người xưa lại căn dặn không được có hai cửa. Cụ thể, cổ nhân nói: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn”. Lý do là bởi vì điều này sẽ khiến cho tài lộc trong nhà bị thất thoát ra ngoài, gây hao tổn tài của.

Nhưng một số người lại cho rằng, trong một số ngôi nhà cổ rõ ràng là có 2 đến 3 cửa ra vào, vậy câu nói này có hợp lý hay không? Nếu bạn quan sát kỹ sẽ nhận thấy những cánh cửa này không rộng bằng cửa ra vào. Xưa nay, người ta không gọi chúng là cửa chính mà gọi là cửa hông hoặc của hậu. Vì không phải là cửa chính nên việc có thêm một số cửa phụ sẽ không ảnh hưởng đến phong thủy của ngôi nhà.

2.   Cổ nhân nói: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn” – Giải thích bằng tâm lý học

Một cách lý giải khác cho rằng, nếu một ngôi nhà mở ra hai cửa thì có nghĩa là các thành viên trong gia đình không hòa thuận với nhau.

Nhà là nơi tụ tập gia đình, không gian trong nhà là nơi gắn kết mọi người lại với nhau. Nhưng đối với những gia đình có mối quan hệ bất hòa, mọi người sẽ ra vào qua các cửa khác nhau để tránh cảm giác lúng túng hoặc khó chịu do gặp gỡ. Việc tránh né kiểu này chỉ là nhất thời, suy cho cùng vẫn sống chung với nhau dưới một mái nhà. Điều này lâu ngày sẽ gây ra thêm nhiều mâu thuẫn. Khi tình trạng này tích tụ đến ngưỡng nhất định, gia đình rất dễ tan vỡ.

Co-nhan-noi-mot-nha-hai-cua-ca-cua-lan-nguoi-kho-toan-ven-2

Người xưa vốn chú trọng đến vai trò của mái ấm. Gia đình tan nát thì làm sao tiếp tục hưng vượng được? Vì vậy, khi làm nhà, người xưa sẽ không mở hai cửa vào nhà với hy vọng có thể gắn kết các thành viên trong gia đình, tránh sự tan vỡ.

3.   Cổ nhân nói: “Một nhà hai cửa, cả của lẫn người khó toàn vẹn” – Giải thích của khoa học

Cách giải thích thứ ba sẽ có cơ sở khoa học hơn. Theo đó, người ta tin rằng, nếu một ngôi nhà có hai cửa thì chẳng khác nào tạo thêm một lối thoát hiểm cho kẻ trộm khi vào nhà. Đặc biệt là những gia đình vắng người, việc có hai cửa càng sẽ tạo cơ hội cho kẻ xấu “giở trò”, dẫn đến không chỉ tài sản mà tính mạng gia chủ cũng có thể bị đe dọa.

Co-nhan-noi-mot-nha-hai-cua-ca-cua-lan-nguoi-kho-toan-ven-3

Vì thế, người xưa khi xây nhà điều tốt kỵ là làm nhà hai cửa. Tuy nhiên, trong trường hợp bất đắc dĩ, thì họ cũng sẽ thiết kế những cửa nhỏ để giúp giảm nguy cơ khi có kẻ xấu đột nhập.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Cổ nhân dạy “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, câu nói này không phải nói vu vơ mà hoàn toàn có cơ sở khoa học. Cùng tìm hiểu rõ hơn về câu nói này trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lưu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao hai loại cây này lại mang ý nghĩa phú quý đến thế?

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lựu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao?
0 Bình luận

Trong lễ nghĩa xã giao xưa cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, ý nói ở đời có 2 bữa tuyệt đối không dùng, cố chấp sẽ nhận về “kết đắng”. Vậy đó là 2 bữa nào?

Cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, đó là 2 bữa nào?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân từng dạy rằng: "Miệng hùm, mắt phu tử, tiền tài như nước", vậy thì "mắt phu tử" là nói về cái gì và có ý nghĩa ra sao? Cùng tham khảo nội dung dưới đây để biết được câu trả lời.

Cổ nhân có câu: “Miệng hùm, mắt phu tử, tiền tài như nước”, có nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Tay nam một đường thành vàng bạc, tay nữ một đường bỏ người nuôi”, đại ý nói về đường chỉ tay thể hiện vận mệnh của một người. Vậy thâm ý của người xưa trong câu nói này là gì?

Cổ nhân nói: “Tay nam một đường thành vàng bạc, tay nữ một đường bỏ người nuôi”, nghĩa là gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan”, thâm ý của người xưa trong câu nói này là gì? Đến nay, câu nói này có còn giá trị hay không?

Cổ nhân nói: “Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan”, vì sao?
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Thăm nhà bạn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thăm nhà bạn ở tuổi ở cái tuổi lục thập hoa giáp thế này mới thấy thấm thía cái bình yên, hạnh phúc thực sự ở đời. Tưởng là dễ những khó vô cùng...

Hải An
Hải An 11 giờ trước
3 món đồ nên cân nhắc kỹ trước khi đặt trong nhà để tránh ảnh hưởng tới vận khí

Phong thủy không cấm nhưng trước khi đặt 3 món đồ này trong nhà bạn nên nghĩ kỹ để tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, tinh thần, thậm chí phá vỡ sự hài hòa của không gian sống.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người mẹ sau 32 năm bán hết tài sản để tìm con mất tích

Chứng kiến cuộc đoàn tụ của mẹ con bà Lý Tĩnh Chi ai cũng xúc động rơi nước mắt. Sau 32 năm ròng rã tìm con mất tích, cuối cùng người mẹ ấy cũng nhận lại được quả ngọt.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Con gà mái – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Câu chuyện về con gà mái đã dạy chúng ta một điều rằng, những giọt nước mắt rơi trong đám tang không phải là nước mắt đau thương, mà là nước mắt của sự hối tiếc và ăn năn

Hải An
Hải An 4 ngày trước
Lấy chồng muộn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mặc cho mọi người ngọt nhạt rằng chị lớn tuổi rồi lấy chồng cũng chẳng ích gì, nếu muốn thì kiếm đứa con là đủ, nhưng chị vẫn quyết tâm lấy chồng vì muốn tìm nơi nương tựa cuối đời.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Phép màu có giá bao nhiêu? – Câu chuyện nhân văn cảm động

Thì ra, phép màu kỳ diệu ấy có giá một đô la mười một xu, cộng với niềm tin chân thành của một đứa trẻ và lòng tốt của người bác sĩ tử tế.

Đăng Dương
Đăng Dương 6 ngày trước
Món quà bất ngờ của mẹ tôi - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở cái tuổi xưa nay hiếm, mẹ tôi an nhàn hoàn toàn, cả thể chất lẫn tinh thần. Mẹ lạc quan, yêu đời và luôn là người truyền năng lượng tích cực cho con cháu.

Thanh Tú
Thanh Tú 7 ngày trước
Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 13/05
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/05
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 11/05
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 09/05
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
PC Right 1 GIF
Đề xuất