Cổ nhân nói “Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp” có ý nghĩa gì?

Cổ nhân nói “Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp”, tháng tám và tháng chạp có điều gì lại khiến người ta lo sợ đến vậy? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân nói “Đàn ông sợ tháng Tám”

Ở vùng phía Bắc của Trung Quốc, tháng 8 âm lịch thường rơi vào mùa thu hoạch, trọng điểm vào khoảng tiết Thu Phân.

Ngày xưa, lương thực được xem là một trong những vấn đề sống còn, rất quan trọng đối với người dân. Thu hoạch của một năm có tốt hay không phụ thuộc vào kết quả của những mùa gặt. Vì vậy, trong thời đại mà nam giới là lực lượng lao động chính thì mùa gặt cũng chính là khoảng thời gian nam giới bận rộn nhất năm. Vào thời cổ đại không có máy móc và công nghệ canh tác tiên tiến, nên họ chỉ có thể dựa vào sức lực của bản thân để đảm đương nhiệm vụ thu hoạch mùa màng nặng nề.

Co-nhan-noi-Dan-ong-so-thang-Tam-dan-ba-lo-thang-Chap-1

Cổ nhân nói “Đàn ông sợ tháng Tám” ở đây không có nghĩa là người đàn ông lười biếng, sợ lao động. Mà “sợ tháng Tám” ở đây chính là phép hoán dụ cho lòng tin, sự chờ đợi và có phần lo lắng cho khoảng thời gian quan trọng nhất trong năm. Cổ nhân nói câu này thực chất là biểu hiện của ước mong về một mùa gặt bội thu.

Ngoài hoạt động nông nghiệp thì tháng 8 âm lịch cũng là mùa trung thu, khoảng thời gian thiên nhiên hài hòa, dễ chịu. Chính vì thế, quãng thời gian này là cơ hội cho những tao nhân mặc khách, chủ yếu là nam giới tầng lớp cao hơn thể hiện tài năng văn thơ của mình. Với họ, sáng tác, cho ra đời những tuyệt tác văn chương cũng không kém phần quan trọng so với việc thu hoạch của người nông dân.

Cổ nhân nói “Đàn bà lo tháng Chạp”

Tháng 12 âm lịch hay còn gọi là tháng Chạp, đây là tháng cuối cùng của năm. Theo phong tục của người xưa, việc chuẩn bị cho tết Nguyên Đán thường bắt đầu vào ngày 8 tháng Chạp.

Nếu “đàn ông sợ tháng Tám” vì nó là khoảng thời gian nam giới bận rộn nhất, thì thời gian cuối năm là của nữ giới. Để đón năm mới người phụ nữ phải tất bật, lo rất nhiều việc như dọn dẹp nhà cửa, sắp sửa đồ thờ cúng, may vá quần áo, mua sắm tết, viết câu đối,… Để có một cái tết đủ đầy, việc chuẩn bị tết thường bị kéo dài suốt tháng nên vào tháng Chạp người phụ nữ hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi.

Co-nhan-noi-Dan-ong-so-thang-Tam-dan-ba-lo-thang-Chap-2

Đồng thời tháng mười hai âm lịch cũng là khoảng thời gian lạnh rét trong năm, phụ nữ làm việc trong thời tiết này quả thực khó khăn hơn. Người phụ nữ tần tảo, chu toàn mọi việc trong quãng thời gian có thời tiết khắc nghiệt nhất của một năm là hình ảnh đáng được tôn trọng. Vì vậy câu nói của cổ nhân "đàn bà lo tháng Chạp" thực chất là lời khen cho sự cần cù của nữ giới.

Xem thêm: Đón nhau ở sân bay - Câu chuyện nhỏ đầy ý nghĩa nhân văn

Đọc thêm

Cổ nhân nói "Nằm ngửa không sống lâu, ngồi sai người người mắng", dù đã xuất hiện từ rất lâu song ý nghĩa của câu nói này đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.

Cổ nhân nói 'Nằm ngửa không sống lâu, ngồi sai người người mắng' mang hàm ý gì?
0 Bình luận

Vì sao cổ nhân lại có câu “Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan"? Câu nói này thậm chí đã được khoa học chứng minh.

Cổ nhân có câu: “Cửa lớn đối cửa sổ, gia đình suy bại, của cải tiêu tan' là có ý gì?
0 Bình luận

Cổ nhân nói “đàn ông sợ quả hồng, phụ nữ sợ quả lê”, ý nói về 2 nỗi sợ lớn nhất đời người, cụ thể đó là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân nói “đàn ông sợ quả hồng, phụ nữ sợ quả lê” có hàm ý gì?
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân nói “Đàn ông lộ vàng, đàn bà lộ bạc” ý chỉ thông qua hình dáng bên ngoài cũng có thể đoán được phần nào tính cách của người đó. Vậy câu nói này đến ngày nay còn chính xác hay không?

Cổ nhân nói “Đàn ông lộ vàng, đàn bà lộ bạc” có ý gì?
0 Bình luận

“Có tiền không tới 3 nơi, hết tiền không gần 2 người” – Câu nói này của cổ nhân như một lời cảnh báo, nếu biết cách chiêm nghiệm và tham khảo thì có thể tránh được những tai họa không đáng có.

Cổ nhân nói: “Có tiền không tới 3 nơi, hết tiền không gần 2 người” – Không nhớ kỹ nghèo muôn đời!
0 Bình luận

Cổ nhân nói “Tứ không sờ”, ý là bốn thứ không được đụng vào để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra. Vậy ngoài đầu nam giới và eo phụ nữ, hai thứ còn lại là gì?

Cổ nhân nói “Tứ không sờ”: Ngoài đầu nam giới và eo phụ nữ, hai thứ còn lại là gì?
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 18 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 22 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất