Cha mẹ thiên vị - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Con trai cả hỏi vay 350 triệu để mua xe, cha mẹ thằng thừng từ chối. Đến khi con trai út mua nhà, ông bà lại chủ động cho 700 triệu. Tại sao lại có sự thiên vị này?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tôi họ Diệp, năm nay 68 tuổi. Gần đây con trai cả thường xuyên đến nhà gây sự, nói chúng tôi thiên vị em trai. Nguyên nhân là do năm ngoái nó muốn mua xe, hỏi vay 350 triệu nhưng vợ chồng tôi từ chối. 2 tháng trước, con trai út dự định mua nhà, khi biết tin này chúng tôi lập tức rút 700 triệu tiền tiết kiệm về đưa cho con. Chính vì điều này mà con trai cả bất mãn, cảm thấy cha mẹ thiên vị, ưu ái con út hơn. Tôi không phủ nhận, trong việc này vợ chồng tôi đúng là thiên vị con trai út hơn. Nhưng mọi việc đều có lý do của nó cả.

Khi 2 con còn nhỏ, chúng tôi rất thương cậu con trai cả, vì thằng bé rất khéo miệng, luôn nói những lời hay ý đẹp làm vừa lòng vợ chồng tôi. Nhưng sau khi các con trưởng thành, chúng tôi nhận ra cậu con trai cả của mình là người chỉ biết nghĩ đến lợi ích cá nhân, vô cùng ích kỷ, chẳng bao giờ biết thương yêu bố mẹ.

Khi các con lập gia đình, chúng tôi không thiên vị, cho cả hai số tiền như nhau. Nhưng con trai cả lại cảm thấy chúng tôi cho như thế là quá ít. Thế là sau khi lấy vợ, hai vợ chồng nó càng ngày càng tỏ ra thiếu tôn trọng cha mẹ. Lễ tết chưa bao giờ mua quà cho chúng tôi, thậm chí còn chẳng mấy khi về thăm nhà. Con trai cả nghĩ rằng chúng tôi cho tiền hai anh em bằng nhau là thiên vị và lấy lý do này để không quan tâm đến chúng tôi, không làm tròn bổn phận của một người con, không hiểu cho tấm lòng của người làm cha mẹ. Vợ chồng tôi thấy rất đau lòng nên khi con hỏi vay tiền chúng tôi không muốn cho.

cha-me-thien-vi-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam

Ngược lại, từ nhỏ con trai út đã rất hiếu thảo với chúng tôi. Thằng bé thật thà, không khéo miệng như anh nhưng rất hiểu chuyện và tốt bụng. Mỗi khi có món ngon, thay vì vội vàng ăn hết, thằng bé sẽ chia sẻ với chúng tôi. Khi lớn lên đi làm, mỗi tháng con trai út đều gửi về cho chúng tôi một khoản sinh hoạt phí. Mỗi tháng con đều tranh thủ về thăm nhà, hỏi thăm sức khỏe của bố mẹ. Những ngày lễ tết con cũng không quên quà cáp cho bố mẹ. Cô con dâu út cũng rất hiếu thảo, ngoan ngoãn, mỗi lần gặp chúng tôi đều nhanh tiếng gọi “bố mẹ” rồi vào bếp nấu những món ngon, bổ dưỡng cho chúng tôi thưởng thức.

Từ những hành động, thái độ ấy vợ chồng chúng tôi nhận ra không thể trông chờ vào con trai cả, may mắn thay chúng tôi vẫn còn cậu con trai út, đó là chỗ dựa của chúng tôi trong quãng đời còn lại. Bất kể mọi người đánh giá thế nào, tôi vẫn tin rằng cách nhìn nhận và hành động của vợ chồng tôi là không sai. Tiền bạc là do hai vợ chồng tôi cực khổ kiếm được, chúng tôi có quyền quyết định về số tiền của mình. Tôi nghĩ, làm cha mẹ thì không nên chỉ nghe con cái nói gì, mà còn phải nhìn các con làm, cách con quan tâm đến cha mẹ.

Xem thêm: Cô em dâu khéo miệng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

 “Vợ với con, đú đa đú đởn, suốt ngày ra công viên nhảy với nhót”, vừa bước vào nhà Sinh đã thấy chồng ngồi ngay trước cửa “tặng” cho cô một tràng ca thán. Nghĩ đến cô lại ấm ức, cô là vợ chứ đâu phải giúp việc.

Vợ đâu phải giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Bà gọi điện cho thằng cháu nội xong thì mặt buồn rười rượi, ông nhìn biết ngay là “có chuyện”. Quả nhiên vừa ướm lời thì bà đã thở hắt ra: “Con với cháu, quan tâm nó thì nó lại bảo bà nội lắm chuyện”.

 Bà nội “lắm chuyện” – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Bố tiếc vì mình đã phải hy sinh quá nhiều thời gian cho gia đình, cho mẹ và cả các con để đi làm. Nhưng nếu có cơ hội làm lại cuộc đời, bố vẫn chọn trở thành bộ đội vì bố yêu Tổ quốc và muốn được cống hiến hết mình dù ở kiếp nào.

Bố tôi là bộ đội – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tin liên quan

Trong Đạo đức kinh, Lão Tử giảng rằng, những người biết đủ mới là người giàu nhất. 

Cổ nhân dặn: Biết thỏa mãn là người giàu, hậu đạo là người tốt, bình phàm là cao nhân
0 Bình luận

“Ngẩng đầu ba thước có Thần linh" là câu nói ai cũng biết nhưng phía sau vẫn còn một vế nữa, ẩn chứa ý nghĩa thâm sâu.

Cổ nhân nói: “Ngẩng đầu ba thước có Thần linh; không sợ người biết, sợ mình biết”
0 Bình luận

“Lương ngôn nhất cú tam đông noãn, thương nhân nhất ngữ lục nguyệt hàn” - nghĩa là, một câu nói tử tế có thể làm ấm lòng người 3 đông, một câu nói tổn thương có thể khiến người ta sống giữa tháng 6 mà cảm lạnh. 

Cổ nhân nói: Lời nói chính là phong thủy cuộc đời
0 Bình luận


Bài mới

Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 14 giờ trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 18 giờ trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đề xuất