Bà ngoại khởi nghiệp – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

78 tuổi bà ngoại bỗng nhiên nói muốn khởi nghiệp khiến cả nhà đều ngỡ ngàng. Vừa thông báo xong bà chọn tôi – đứa cháu đang thất nghiệp làm cộng sự của bà.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Bà ngoại nói: “Hai bà cháu mình cùng khởi nghiệp. Bà góp vốn, cháu góp sức nhé. Lãi cùng chia, lỗ cùng hưởng. Bà chỉ yêu cầu duy nhất một điều là cháu phải chăm chỉ, kiên trì, không được nản chí. Cháu thấy sao?”.

Tất nhiên là tiền bà bỏ ra nên có thể hiểu là lỗ thực ra là bà chịu tất, tôi chẳng mất gì cả. Thấy bà hào hứng, tôi lại đang chưa có việc làm nên rất ủng hộ ý tưởng này của bà.

Thế là hai bà cháu quyết tâm thực hiện hóa khẩu hiệu “làm giàu không khó”. Hình thức khởi nghiệp mà bà ngoại chọn là làm sữa đậu nành bán. Bà bảo: “Bà thấy giới trẻ bây giờ hay uống mấy đồ linh tinh toàn hóa chất không nên làm sữa đậu bán, vừa rẻ lại vừa bổ dưỡng, bán cho mấy cháu nhân viên công sở làm ở mấy công ty quanh nhà”.

Ngày trước cũng nhờ gánh sữa đậu nành thơm ngon, béo ngậy bán trước cổng trường mà bà ngoại có đủ tiền nuôi đàn con thơ khôn lớn. Sau này, khi các con đã trưởng thành, tuổi cũng lớn nên bà mới bỏ bán hàng, ở nhà phụ giúp công việc nhà, trông cháu. Giờ bà quay trở lại với “nghề xưa” nên xem ra cũng không có gì quá là khó khăn. Chỉ có điều bà ngoại rất cầu kỳ, bà tìm đặt nguyên liệu làm sữa tận dưới quê do mấy người quen trồng. Bà bảo làm thế mới đảm bảo được chất lượng từ đầu vào đến đầu ra. Mấy chị em công sở gần nhà uống thử ai nấy đều tấm tắc khen ngon. Ai cũng thích thú vì sáng nào cũng được bà con móm mém tận tay gói sữa cho khách rồi còn hết lời cảm ơn, mong khách góp ý để bà làm sữa cho ngon hơn.

Sau vài tháng khởi nghiệp, sữa đậu nành bà ngoại đã đem về một khoản lãi nho nhỏ. Tôi phấn khởi giục bà làm thêm để tăng lợi nhuận. Nhưng bà cười bảo không được, cứ làm từ từ và thật tử tế vào bởi nó trực tiếp liên quan đến sức khỏe của khách hàng, không thể vì bán được nhiều mà làm ồ ạt, sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc để pha chế.

ba-ngoai-khoi-nghiep-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam

Cứ thế, quán sữa tại gia của bà ngày một đông khách. Tôi thấy vậy cũng phấn khởi vô cùng, nghĩ rằng biết đâu đây sẽ là cơ hội khởi nghiệp cho cả mình. Thế là tôi bàn với bà mở một kênh bán hàng online. Sau đó, bà và cháu sẽ cùng làm sữa, có hai người thì lượng sữa làm ra sẽ được nhiều hơn. Rồi bà ở nhà lo việc bán hàng tại nhà, còn cháu sẽ chuyển sữa đi các nơi khác.

Nghe tôi nói thế bà ngẫm nghĩ một lúc rồi đồng ý. Rồi bà cười bảo với tôi: “Thật ra bà mở quán sữa này là vì cháu đấy. Bà thấy cháu thất nghiệp, cứ nằm dài ở nhà nên sốt ruột. Bà chẳng giúp được gì nhiều cho cháu, đành nghĩ sẽ lấy bản thân mình để giúp cháu có thêm động lực khởi nghiệp. Thay vì cứ tìm kiếm cơ hội bên ngoài tại sao không bắt đầu từ những thế mạnh của bản thân. Bà chỉ biết làm sữa đậu nành nhưng chính những chai sữa ấy đã giúp bà không bị đói, giúp mẹ cháu và các cậu, các dì khôn lớn trưởng thành. Cháu trẻ khỏe, lại sáng tạo, nhanh nhạy, giỏi giang hơn bà, lẽ nào lại không thành công”.

Nghe bà nói vậy, tự nhiên tôi thấy mình thật nhỏ bé. Ở tuổi 78, bà còn không sợ thất bại, thì tại sao một đứa cháu mới ngoài 20 tuổi, lại không thể tự sống bằng sức lao động của mình. Tôi rưng rưng nước mắt ôm lấy bà: “Cảm ơn bà nhiều. Nhất định, cháu sẽ phát triển quán sữa của bà”.

Xem thêm: Cải tạo vợ lười – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Đọc thêm

Tôi đâu ngờ chỉ một tấm áo chưa đến 500 ngàn tặng mẹ vợ tôi lại nhận về cuốn sổ đỏ của mảnh đất 300m2 kèm những lời xót xa.

Mảnh đất được đổi bằng tấm áo – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Sau khi nghe cuộc trò chuyện của mẹ chồng với con gái, tôi mới thật sự hiểu ra mong muốn sâu thẳm trong lòng bà.

Nỗi khổ tâm của mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Vậy là mẹ Hòa đã về cõi vĩnh hằng được 1 tuần. Ở tuổi 75 ai cũng bảo bà đi thế là thanh thản bởi các con ai cũng trưởng thành, ổn định cả. Chỉ có Hòa hiểu mẹ còn nhiều trăn trở buồn thương lắm… Ngồi bên di ảnh của mẹ, Hòa trầm ngâm nhớ về những ngày xa xưa.

Cách mẹ thương con thật lạ - Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tin liên quan

“Lương ngôn nhất cú tam đông noãn, thương nhân nhất ngữ lục nguyệt hàn” - nghĩa là, một câu nói tử tế có thể làm ấm lòng người 3 đông, một câu nói tổn thương có thể khiến người ta sống giữa tháng 6 mà cảm lạnh. 

Cổ nhân nói: Lời nói chính là phong thủy cuộc đời
0 Bình luận

Cổ nhân nói "xem đức tại nhẫn, xem phúc tại lượng". Để đánh giá một người có đức hạnh hay không thì phải xem liệu anh ta có nhẫn nhịn được không. Để đánh giá một người có phúc lành hay không, phải xem anh ta có tấm lòng rộng lớn không?

Cổ nhân nói: Hợp nhau ở tính cách, kính nhau bởi tài hoa nhưng thành tri kỷ lại nằm ở nhân phẩm
0 Bình luận

Trong Đạo đức kinh, Lão Tử giảng rằng, những người biết đủ mới là người giàu nhất. 

Cổ nhân dặn: Biết thỏa mãn là người giàu, hậu đạo là người tốt, bình phàm là cao nhân
0 Bình luận


Bài mới

Di chúc của cô chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Trước khi qua đời, cô chồng để lại toàn bộ tài sản cho chúng tôi mà không cho con trai ruột lấy một đồng.Cầm tờ di chúc trên tay, vợ chồng tôi không biết phải xử lý thế nào cho hợp tình hợp nghĩa…

Đăng Dương
Đăng Dương 19 giờ trước
Xem Tây Du Ký 1986 cảnh Ngọc Hoàng chui gầm bài mới ngộ ra một sự thật thâm sâu ở đời

Cảnh "Ngọc Hoàng chui gầm bàn" khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên đình tưởng chỉ là đoạn phim rất bình thường, nhưng suy nghĩ theo chiều sâu sắc nhận ra một sự thật rất thâm sâu. Cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 20 giờ trước
Người xưa nhắc: Cửa mở nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn

Gia chủ thường trang trí nhà cửa theo ý thích của mình nhưng việc làm này cần chú ý vì người xưa nhắc: Mở cửa nhìn thẳng vào 6 thứ này, gia đạo khó bề yên ổn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 23 giờ trước
Không nghèo nhân cách – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Dù không được đền bù tiền xe nhưng tôi vẫn thấy vui lạ kỳ vì họ đã không nói dối và càng không có ý định xù mình, dù họ nghèo nhưng nhân cách, lòng tự trọng rất cao.

Hải An
Hải An 2 ngày trước
Phật dạy, ác nghiệp này lớn nhất đời người, bạn biết chưa?

Trong ngàn vạn tội ác ở đời, ác nghiệp này là lớn nhất, báo ứng nặng nề vô cùng. Vì thế, nhất định phải biết để tránh xa nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Bác đánh cá 73 tuổi dũng cảm cứu sống 2 cháu nhỏ bị đuối nước

Lúc đang đánh bắt cá ở bờ sông Bằng thuộc phường Ngọc Xuân, TP Cao Bằng, nghe thấy tiếng tri hô kêu cứu, bác Hà Thanh Toàn (1953) đã không quản ngại nguy hiểm lao xuống dòng nước cứu 2 cháu nhỏ bị đuối nước.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Cuộc chiến thừa kế – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vụ kiện thừa kế kéo dài 4 năm khiến dư luận bàng hoàng. Mọi người ai cũng lên án những đứa con tham lam, khiến mẹ phải ra tòa khi đã ở tuổi xế chiều.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Trái đắng tuổi xế chiều – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ở tuổi xế chiều, tôi sống trong sự lạnh nhạt và oán hận của con gái vì tôi từng ép con bé phải học hành chăm chỉ, giỏi giang trong khi đó lại thoải mái nuông chiều con trai út.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Người xưa dặn: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt

Từ những quan sát ở đời sống mà người xưa đúc kết ra nhiều kinh nghiệm quý, trong đó có câu: Nửa đêm nghe 4 tiếng kêu, người lao đao, tiền của hao hụt.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'không hứa khi vui, không nói khi giận, không than khi buồn'?

Người xưa cho rằng, muốn sống hạnh phúc thì nên biết 3 không: không hứa khi vui, không nói khi giận và không than khi buồn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đề xuất