Tục đặt tiền xu dưới gối để cầu tài lộc của người xưa: Không tốn kém mà lại an tâm
Tục đặt tiền xu dưới gối để cầu tài lộc đã có từ thời xa xưa. Tưởng chừng đây là thói quen vô thưởng vô phạt, nhưng thực tế việc làm này lại có rất nhiều ý nghĩa.

Nguồn gốc của tục đặt tiền xu dưới gối
Ngày xưa, tiền xu là loại tiền có mệnh giá tuy nhỏ nhưng lại được lưu hành rộng rãi nhất. Một số gia đình sẽ treo 22 đồng tiền ngũ hoàng trong nhà hoặc đeo trên người. Hay khi chuyển đến nhà mới, người ta cũng thường đặt một vài đồng xu dưới gối, nhằm mang lại ổn định cho gia đình.

Không những vậy, tiền xu còn được cho là có tác dụng xua đuổi những điều xui xẻo trong cuộc sống. Nhờ vậy, người ta càng coi trọng ý nghĩa của đồng tiền này hơn. Dần dần những phong tục liên quan đến tiền xu cũng được hình thành.
Mặt khác, theo quan điểm trong phong thủy, tiền xu có hình tròn nên tượng trung cho việc của cải lưu thông. Tuy nhiên, số lượng tiền xu không thể tùy tiện đặt quá nhiều. Theo quan niệm của cổ nhân, chỉ nên đặt 8 hoặc 16 xu là thích hợp nhất.
Tác dụng của tục đặt tiền xu dưới gối
Tác dụng đầu tiên là mang đến sự ổn định: Theo lý giải của người Trung Quốc, sau khi kê tiền dưới gốc, người cao tuổi sẽ ngủ ngon hơn. Điều này xuất phát từ quan niệm lâu đời, người ta cho rằng tiền xu giúp xua đuổi tà ma quấy phá, nên người già có thể ngủ an ổn hơn, sức khỏe cũng tốt hơn.
Tác dụng thứ hai là thu hút may mắn: Theo dân gian tục đặt tiền xu dưới gối là điềm lành, vì bản thân chúng tượng trưng cho tiền bạc. Nên việc đặt tiền dưới gốc thay cho việc thể hiện mơ ước giàu có. Làm như vậy sẽ mang đến nhiều may mắn và tài lộc.

Tác dụng thứ ba là thu hút sự giàu có: Theo quan niệm dân gian, việc có tiền đặt dưới ngầm thể hiện cho hy vọng “ước mơ trở thành hiện thực”. Hay hiểu theo cách khác, người ta cho rằng việc nằm mơ thấy tiền tài, đến khi thức giấc có tiền dưới gối chính là biến ước mơ thành hiện thực.
Ngày xưa, mỗi dịp Tết đến, nhiều bậc cha mẹ lại kê tiền dưới gối của con mình. Đây không chỉ là một kiểu lì xì, mà nó còn tượng trưng cho mong muốn các con sẽ gặp được nhiều may mắn và niềm vui. Ngoài ra, đặt tiền dưới gối của con cũng là cha mẹ mong ước các con sau này có một cuộc sống giàu sang phú quý, tương lai rộng mở.
Tục đặt tiền xu dưới gối đã có từ thời xa xưa và nó đã được truyền lại cho đến ngày nay. Dù chưa có minh chứng khoa học cụ thể cho việc làm này, nhưng nhiều gia đình vẫn tiếp nối truyền thống của người xưa và xem nó như một hành động cầu may mắn, bình an.
Xem thêm: Thuật nhìn người của cổ nhân: Nhìn dáng đi nhận biết nội tâm và tính cách của một người
Đọc thêm
Thuật nhìn người của cổ nhân từ xưa đến nay luôn được hậu thế ngưỡng mộ và tìm tòi, học hỏi. Nhận biết 8 dáng đi dưới đây bạn có thể phán đoán tính cách cùng nội tâm một người, đồng thời nhìn nhận lại chính mình để phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu mà thay đổi.
“Tam bảo trên bệ cửa sổ, phú quý song toàn” là một câu tục ngữ dân gian ra đời từ sự kết hợp giữa văn minh hiện đại và phong tục dân gian truyền thống. Vậy câu nói này có ý nghĩa gì?
Cổ nhân dạy “Tài không hoan nghênh người vội vàng, phúc không ưa kẻ không trung thực” là bài học liên quan tới tiền bạc và nhân phẩm, càng hiểu sớm bạn càng thu được nhiều lợi ích.
Tin liên quan
6 dấu hiệu dưới chứng tỏ sự giàu có sắp bủa vây lấy bạn, hãy kiểm tra xem bạn có bao nhiêu dấu hiệu. Nếu may mắn sở hữu cả, cuộc sống sẽ sớm viêm mãn, tiền bạc chỉ là phù du.
Cổ nhân nói “Tuổi 40 muốn giàu có, đừng ngủ 3 giấc, đừng cầu 3 người”, chỉ khi hiểu được chân lý này thì cuộc sống của bạn mới không bị lãng phí.
Cổ nhân nói “Có 3 người tại nên sự giàu có trong gia đình”, ý là sự hưng thịnh phát triển của gia đình thường chịu ảnh hưởng của 3 người này. Vậy họ là ai?
Bài mới

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Người xưa nói: “Không mắc kẹt trong sự oán giận là đã đạt được một nửa hạnh phúc” không phải một lời sáo rỗng khuyên người ta “buông bỏ cho nhẹ lòng”, mà là một minh triết sâu sắc về bản chất của hạnh phúc: Hạnh phúc không chỉ đến từ những gì ta có, mà còn đến từ những gì ta không để tâm mình bị trói buộc.

Cổ nhân răn dạy: “Người nuôi dưỡng cây, cây giúp người thịnh vượng” không chỉ là lời nhắc về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, mà còn là chân lý về sự bền vững, sự trao đi và nhận lại trong cuộc đời.

Tôi từng nghĩ về hưu sẽ là khoảng thời gian để tôi sống chậm, để bù đắp cho những tháng ngày thanh xuân đã hi sinh vì công việc. Nhưng hóa ra, về hưu lại là lúc tôi phải nghe lời con cái giảng dạy đạo lý làm cha, là lúc tôi bị ép giam trong 4 bức tường nhà để làm “ông nội tốt”, “người cha biết nghĩ”, “người già không ích kỷ”.