Thông gia “đại chiến” vì cỗ cưới – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi chưa từng nghĩ sẽ có một ngày đám cưới của mình trở thành cuộc “đại chiến” giữa hai bên thông gia vì mâu thuẫn trong văn hóa cỗ cưới…

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Người ta bảo cưới xin không chỉ là chuyện của đôi trẻ mà còn là sự hòa hợp của hai gia đình thông gia. Tôi đã nghiệm ra điều này khi đám cưới của mình được tổ chức.

Tôi và chồng rất yêu thương nhau, nhưng vì sự bất đồng cỗ cưới mà cả hai đã cãi nhau to, tình cảm suýt thì rạn nứt. Sự khác biệt về văn hóa, lối sống chính là nguồn cơn xảy ra xung đột.

Gia đình tôi ở quê vốn ven với phong cách cỗ bàn giản dị. Dù là cỗ cưới hay đám giỗ cũng chỉ có vài món đơn giản, quen thuộc như gà luộc, thịt trâu xào, giò lụa, rau luộc, canh,… Bao năm nay ở quê tôi nhà nào cũng vậy. Nhà ai giàu có, khá giả hoặc tổ chức ở khách sạn thì khác hơn một chút.

Nhưng nhà trai lại có quan niệm hoàn toàn khác. Gia đình chồng tôi là người ở phố, có tiền nên cỗ cưới cũng làm lớn hơn.

Hôm đó, trong ngày đón dâu, nhà trai đặt 10 mâm để họ hàng ăn cỗ ở nhà gái. Nhưng khi khách nhà trai đến, nhìn thấy những món ăn giản dị trên bàn, họ liền bàn tán xôn xao. Nhiều người còn thẳng thừng chê bai khiến bầu không khí trở nên nặng nề. Họ ngồi vào mâm, gọi hết thứ này đến thứ nọ. Nhà gái không đám ứng được thì họ liền nhìn nhau cười một cách khó hiểu. Có người còn thắc mắc hỏi “Sao thịt trâu lại múc ra bát”, rồi “Sao tráng miệng lại có miếng dưa hấu cắt mỏng tang thế này?”,… khiến nhà gái vô cùng ngượng ngùng.

thong-gia-dai-chien-vi-co-cuoi-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam (1)

Thấy thái độ của khách, mẹ chồng liền trách bố mẹ tôi, bảo là gái thiếu chu đáo, cỗ bàn sơ sài làm mất mặt. Khi bố tôi giải thích là ở đây mọi người đều làm cỗ như thế, không phải nhà tôi phân biệt nhà trai nhà gái thì mẹ chồng khó chịu, bức bối ra mặt.

Mẹ chồng phàn nàn trước mặt bố mẹ tôi, không nể nang gì: “Cỗ gì mà có 3-4 món chính, gọi rượu hết rượu, gọi bia hết bia, mỗi bàn được dăm ba lon bia. Mùa đông ngồi vào mâm cỗ ăn toàn món nguội ngắt. Cưới con gái mà sao bố mẹ làm qua loa thế?”.

Bố tôi thấy thái độ của thông gia thì bực bội lắm, nhưng vì con gái nên ông nhẫn nhịn. Ông giải thích rằng đây là phong tục của vùng, mỗi mâm cỗ đều giới hạn số lượng bia rượu với cả đây là cỗ tự nấu, toàn bà con hàng xóm láng giềng đến giúp nên không nhanh nhẹn, chuyên nghiệp được như nhà hàng.

Dù bố mẹ tôi có giải thích thế này thì mẹ chồng tôi vẫn khó chịu, oang oang trách móc. Quan khách thấy hai bên thông gia lời qua tiếng lại thì vội ăn để đi ề. Mẹ tôi bực quá cũng ra nói vài câu rồi bảo con rể đưa mẹ mình vào chỗ ngồi. Tự nhiên đám cưới mất vui vì thông gia mâu thuẫn.

Sau đám cưới, cả làng xôn xao bàn tán chuyện đám cưới của tôi. Họ nói tôi làm dâu nhà giàu cũng chẳng sung sướng gì, rồi bảo tôi ham giàu mà cố vào bằng được cái nhà ấy. Có người còn nặng lời bảo: “Tôi mà là nhà gái thì hủy hôn ngay tức khắc, chứ cưới hỏi gì nữa. Thông gia mà không nể nang gì nhau, quát người khác như quát trẻ con thì chịu rồi".

Nghe những lời đó, bố mẹ tôi đau lòng lắm. Nhưng tôi động viên bố mẹ bỏ ngoài tai, rồi thời gian nữa mọi người sẽ quên thôi. Thật may, vợ chồng tôi vẫn giữ vững niềm tin, quan tâm và yêu thương nhau.

Xem thêm: Chồng nấu vợ khen ngon – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Từ sau trận ốm, tôi mới nhận ra mình dại, giờ món nầu chồng nấu tôi cũng đều khen ngon rồi khéo léo chỉnh anh cách chế biến sao cho hợp vị hơn. Nhờ đó mà vợ chồng hòa thuận, vui vẻ hơn nhiều.

Chồng nấu vợ khen ngon – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Sau bữa tiệc, chàng trai trẻ nhận ra thế giới này thực sự tồn tại cái gọi là “kỳ tích đêm Giáng sinh” và kỳ tích ấy là do chính con người tạo ra…

Kỳ tích đêm giáng sinh – Câu chuyện nhân văn cảm động  
0 Bình luận

Ngày cưới lẽ ra là ngày vui vẻ, đẹp nhất trong đời mỗi người nhưng vì mấy phần cỗ thừa mà ngày hạnh phúc lại trở thành ký ức đau buồn…

Gom cỗ thừa đám cưới – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Khi các thành viên trong gia đình không còn tương tác, không còn quan tâm nhau nữa thì đó là dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút...

Cổ nhân nói: Có 2 dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút của 1 gia đình, có 1 thôi đã thấy đau lòng
0 Bình luận

Làm người, dễ tính quá không tốt, khó tính quá không được. Làm người phải biết nhu biết cương, biết đặt lòng lương thiện và sự khoan dung đúng lúc đúng chỗ.

Ghi nhớ lời cổ nhân: Lòng lương thiện cần có giới hạn, khoan dung phải biết nhìn thấu lòng người
0 Bình luận

Tôi vẫn thường tự nhủ, hãy bỏ định kiến và sự bướng bỉnh tự cho mình là đúng, mà hãy nỗi lực hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn... 

Cổ nhân nói: Bạn có thành kiến với người khác vì tầm nhìn của bạn chưa đủ lớn!
0 Bình luận


Bài mới

Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 39 phút trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 21 giờ trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Nhân tướng học: Phụ nữ lấy được người đàn ông có 7 nét tướng này thì sướng cả đời

Theo nhân tướng học, đàn ông giàu có, phúc đức sẽ hiện rõ ở 7 nét tướng mạo duối đây. Cùng chiêm nghiệm nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Sống chung với bố mẹ chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Sau 4 năm sống chung với bố mẹ chồng tôi cảm thấy cuộc sống bí bách, ngột ngạt vô cùng, ra ở riêng thì không được nên đành phải cơi nới thêm một phòng và nấu ăn riêng. Cũng vì việc ấy mà tôi bị hàng xóm nói ích kỷ, vô tâm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Có 1 kiểu hiểu thảo 'giả tạo' của con cái

Kiểu đứa con toàn thời gian này nhìn có học thức, điều kiện gia đình không tồi. Họ đổi lấy sự hỗ trợ tài chính bằng thực hiện các yêu cầu cha mẹ và đảm nhận công việc lao động của gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Thương con gái lấy chồng xa – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau 3 ngày lên thành phố ở cùng con gái, tôi trở về nhà mà lòng nặng trĩu, cứ nghĩ đến đứa con gái lấy chồng xa là lại không kìm được nước mắt.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa nói 'vợ chồng bằng tuổi nằm duỗi mà ăn': Quan niệm này còn đúng không?

"Vợ chồng bằng tuổi, nằm duỗi mà ăn" - câu nói mang ngụ ý rằng các cặp vợ chồng cùng tuổi sẽ hòa hợp, đồng cam cộng khổ, cuộc sống an nhàn. Song trong thực tế, quan niệm này có hoàn toàn đúng không?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Lạ đời không?

“Thay vì tham tiền, Hãy tham giúp đỡ người khác”

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Khóc cạn nước mắt vì nhà chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Chỉ vì tiền nhà chồng bắt chúng tôi bán đất, bán nhà, ép cả vợ chồng tôi ly tán. Tình nghĩa hơn 20 năm bỗng chốc hóa hư vô, cuối cùng chỉ là người dưng bước qua cuộc đời nhau…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Vì sao người xưa dặn 'kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn'?

“Kiêng cắt tóc đầu tháng, không câu cá đêm trăng tròn” - nếu phạm phải những điều người xưa dặn thì sẽ gây ra hậu quả gì? Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây.

Lao đao vì mất việc ở tuổi 40 – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Mất việc ở tuổi 40, lương trăm triệu thành con số 0, cuộc sống của tôi trở nên chao đảo, vợ chồng cãi vã không hồi kết vì bao khoản chi tiêu cứ dồn dập kéo đến…

Đề xuất