Ly hôn vì bố chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Vất vả cả buổi sáng lo đám giỗ nhà chồng, vậy mà lúc dọn mâm cúng ra bố chồng liếc nhìn rồi phán một câu khiến tôi nổi điên, quyết định ly hôn rồi gói hành lý về thẳng nhà mình.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chồng tôi từng ly hôn, khi tôi yêu anh cũng đắn đo lắm. Phần vì tôi còn trẻ, có sự nghiệp vững vàng, cũng khá xinh xắn đáng yêu, phần vì mọi người xung quanh ai cũng ngăn cản. Bố mẹ tôi phản đối gay gắt, một mực bắt tôi chia tay. Họ hàng, bạn bè thân thiết cũng ra sức khuyên nhủ. Nhưng lúc đó tôi quá yêu lại tin lời chồng nên vẫn kiên quyết tiến đến hôn nhân với anh.

Về sống chung tôi mới nhận ra nguyên nhân ly hôn của chồng tôi và vợ cũ không giống như những gì anh nói. Anh bảo ly hôn là do vợ cũ đanh đá, lười nhác. Bố mẹ chồng rất thương con dâu, làm hết mọi việc nhà mà cô ấy vẫn không vừa y. Mâu thuẫn gia đình liên tục khiến anh chán nản nên mới quyết định ly hôn.

Đến khi tự mình trải nghiệm tôi mới thấy mọi chuyện hoàn toàn trái ngược. Mẹ chồng tôi cũng hiền, nhưng bố chồng lại rất khắt khe và soi mói. Ông hay bắt bẻ nhưng câu nói vô ý của tôi. Chẳng hạn như tôi bảo nhà tắm đã cũ, xuống cấp lắm rồi. Ý tôi nói ra câu ấy là muốn bàn với chồng sửa sang lại nhà tắm cho sạch sẽ, tinh tươm. Nhưng bố chồng lại ra ngoài rêu rao bảo tôi mới về làm dâu đã chê nhà chồng nghèo.

ly-hon-vi-bo-chong-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam

Tôi đi làm về dù sớm hay muộn thì việc cơm nước cũng đến tay, bố mẹ chồng tuyệt nhiên không đụng tới. Mẹ chồng tôi buôn bán ngoài chợ, còn bố chồng phụ bà chở hàng ra một tí buổi sáng, sau đó thì cà phê cà pháo, đánh cờ, uống rượu đến hết ngày. Có hôm thấy tôi mệt quá chồng vào bếp phụ rửa mâm cơm mới xong, bố chồng thấy thế liền móc mỉa bảo đàn ông phải lo làm việc lớn chứ ai lại ngồi dưới bếp rửa bát cho đàn bà phụ nữ. Tôi nghe mà bực kinh khủng, thầm nghĩ bụng tính ông như thế bảo sao con dâu cũ không sống nổi mà ly hôn.

Hôm kia là đám giỗ nhà chồng. Để lo cho đám chu toàn, tôi bận bịu từ tận mấy hôm trước, nào là thuê bàn ghế, lên thực đơn, đi chợ rồi còn về nấu ăn, dọn dẹp. Bố chồng tôi muốn đãi 8 mâm cỗ nên tôi phải thức dậy từ 3 giờ sáng để ra chợ mua nguyên liệu. Vòng vòng mua sắm đồ đạc về đến nhà cũng đã 7 giờ. Tôi chỉ kịp ăn vội cái bánh mì rồi lao vào bếp nấu nướng. Mẹ chồng vào bếp phụ tôi nấu ăn, chồng thì dọn dẹp, lau chùi bàn thờ, cắm hoa và sắp xếp bàn ghế. Cả nhà ai cũng bận rộn, chỉ có bố chồng là ngồi chỉ tay năm ngón, luôn miệng sai bảo cái này cái kia.

Vất vả cả buổi sáng, đến khi dọn mâm cúng lên, bố chồng liếc nhìn rồi phán: “Tưởng thế nào? Còn thua con Uyên (vợ cũ chồng tôi). Vụng thối vụng nát thế này, có mỗi bát nước chấm với tô cơm cúng cũng chẳng có”.

Đang mệt, lại bị bố chồng xưng xỉa, đem ra so sánh với vợ cũ của chồng nên tôi điên tiết, đặt mạnh mâm cúng lên bàn rồi bảo thẳng: "Con không xứng làm dâu bố đâu. Con trả con trai cho bố đấy, bố kiếm ai tốt hơn về làm dâu thì kiếm. Con sẽ làm đơn ly hôn". Nói rồi, tôi bỏ về nhà ngoại trước sự kinh ngạc, bàng hoàng của mọi người.

Hiện tại, tôi đã làm đơn ly hôn nhưng chồng sang năn nỉ, bảo tôi cố gắng nhịn một tí, sau này anh sẽ đứng ra bảo vệ tôi trước mặt bố. Mới cưới mấy tháng mà ly hôn thì cũng khó coi. Mà sống chung với bố chồng kiểu này, tôi chịu không nổi, nên làm sao đây?

Xem thêm: Buổi học cuối năm – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Tôi lặng người, thì ra bao năm nay tôi đã đánh mất người vợ thực sự, bên cạnh tôi mỗi ngày chỉ là một người bạn chung nhà. Và hạnh phúc theo cách của cô ấy và hạnh phúc ấy không hề có tôi.

Đánh mất người vợ thực sự – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Hôm nay tôi dạy buổi học cuối cùng của năm dương lịch 2024 cho 2 lớp 10. Buổi học hôm nay đã khiến tôi xúc động mạnh khi dạy những đứa học trò nhỏ của mình một bài học lớn về tình yêu gia đình…

Buổi học cuối năm – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Con trai của mẹ, con còn rất trẻ, cả một tương lai dài ở phía trước. Đừng vì một lúc ham vui mà vùi dập đi tương lai của mình, để đến khi hối hận thì đã muộn màng.

Thư gửi con trai – Câu chuyện nhân văn cảm động
0 Bình luận

Tin liên quan

Tôi vẫn thường tự nhủ, hãy bỏ định kiến và sự bướng bỉnh tự cho mình là đúng, mà hãy nỗi lực hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn... 

Cổ nhân nói: Bạn có thành kiến với người khác vì tầm nhìn của bạn chưa đủ lớn!
0 Bình luận

Làm người, dễ tính quá không tốt, khó tính quá không được. Làm người phải biết nhu biết cương, biết đặt lòng lương thiện và sự khoan dung đúng lúc đúng chỗ.

Ghi nhớ lời cổ nhân: Lòng lương thiện cần có giới hạn, khoan dung phải biết nhìn thấu lòng người
0 Bình luận

Khi các thành viên trong gia đình không còn tương tác, không còn quan tâm nhau nữa thì đó là dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút...

Cổ nhân nói: Có 2 dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút của 1 gia đình, có 1 thôi đã thấy đau lòng
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 8 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 12 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất