Lấy của người nghèo đem đãi người giàu – Câu chuyện thực tế sâu sắc

“Lấy của người nghèo đem đãi người giàu” là câu chuyện thực tế phản ánh lối sống đua đòi và vô cảm, khiến người ta không khỏi suy ngẫm.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Lấy của người nghèo đem đãi người giàu”

Người phụ nữ hỏi thằng bé: “Bé bán mớ rau này giá bao nhiêu?”

Thằng bé trả lời: “5 ngàn một bó, thưa bà!”.

Người phụ nữ liền nói: “3 bó 10 ngàn, không bán tao mua chỗ khác”.

Thằng bé nói: “Bà cứ mua với cái giá bà muốn đi vì bà đã mở hàng, từ sáng đến giờ con vẫn chưa bán được bó nào”.

Người phụ nữ lấy đi những bó rau và rồi đi, lòng thầm đắc thắng.

Lay-cua-nguoi-ngheo-dem-dai-nguoi-giau-cau-chuyen-sau-sac-2

Đến cửa hàng hoa quả, người phụ nữ vặt luôn một quả nho ở chùm nho đẹp nhất ăn thử, miệng nhồm nhoàm, hỏi: “Nho bao nhiêu một cân?”

Anh bán nho có lẽ hơn chồng chị đến chục tuổi, nhưng lễ phép nói: “Dạ 50 ngàn một cân chị ạ!”.

Chị ta quát lên: “Mày bán hay ăn cướp thế, 30 ngàn thôi”.

Kỳ kèo qua lại, cuối cùng anh bán nho đồng ý bán cho chị ta với giá 40 ngàn một cân. Nhưng khi anh cân xong, trả tiền rồi thì chị ta lại vặt thêm mấy quả nữa ở chùm nho đẹp nhất bên kia sọt. Anh bán nho thấy thế tức run lên, vì không chỉ tốn công buộc lại chùm nho, mà những quả cùng chùm vị vặt cũng phải bỏ ra, lỗ đã thấy rõ, nhưng anh cũng chỉ biết ngậm ngùi thở dài…

Chiều hôm ấy, người phụ nữ và mấy người bạn đi shopping hết 11 triệu 700 ngàn, chị ta đưa luôn 12 triệu đồng chắn, nói với nhân viên khỏi trả tiền thừa. Bà chủ shop khinh khỉnh nhìn theo lầm bầm: “Cái bọn trưởng giả học làm sang!”.


Đã vậy, các chị còn tổ chức đi “từ thiện” rầm rộ nữa. Toàn đem cho mấy người thôn quê ít bộ váy áo cũ, rồi rủ nhau đi nhà hàng ăn uống hết 5.540.000 ngàn, đến khi thanh toán chị đưa luôn 6 triệu đồng cho dễ chia. Ông chủ hí hí cảm ơn, nhưng sau khi khách đi lại cất giọng lầu bầu: “Toàn lũ nạ lòng sồn sồn đua đòi!”.

Cứ thế, người phụ nữ ấy cắt xén từng đồng xu, lấy của người nghèo, rồi lại vung tay mang cho những người không cần thiết. Ôi xã hội gì lạ thế!

Lời bình câu chuyện “Lấy của người nghèo đem đãi người giàu”

Nếu có lòng tự trọng, những người như chị hãy rộng lòng với những người lao động thấp cổ bé họng. Đâu cần gì nhiều, chỉ cần mua bán sòng phẳng ở những cửa hàng đồ hiệu, nhà hàng sang trong thì cũng vô tư mua rau, quả và nhiều thứ khác của những người nghèo mà không phải kỳ kèo giá cả. Chỉ như thế thôi là gián tiếp giúp họ rồi!

Xem thêm: Tiếng đóng cửa – Câu chuyện sâu sắc về sự cảm thông và chia sẻ

Đọc thêm

Hơn 20 năm qua, dù không có lương bổng hay trợ cấp, nhóm bác sĩ quân y đã về hưu này vẫn nhiệt tình chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.

Nhóm bác sĩ quân y về hưu nhiệt tình chữa bệnh miễn phí cho người nghèo suốt 20 năm ở TP.HCM
0 Bình luận

Tuy giá bán chính là 25.000 đồng/tô, nhưng hễ thấy người già, người khuyết tật đi ngang qua thì chủ quán cháo lòng ở TP.HCM này sẵn sàng bán miễn phí.

Quán cháo lòng đậm đà tình nghĩa ở TP.HCM: Miễn là người nghèo thì có bao nhiêu trả bấy nhiêu
0 Bình luận

Không chỉ liều vay tín dụng 30 triệu mở quán cơm chay Sen Tâm 0 đồng, sư thầy Thích Thánh Phước còn lo chỗ ở miễn phí cho người nghèo.

Sư thầy Thích Thánh Phước - vị cứu tinh của người nghèo
0 Bình luận

Tin liên quan

“Tiếng đóng cửa” là câu chuyện ngắn nhân văn, hãy luôn đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để biết cảm thông và chia sẻ nhiều hơn.

Tiếng đóng cửa – Câu chuyện sâu sắc về sự cảm thông và chia sẻ
0 Bình luận

Cách đây nhiều năm, nhà văn Nguyễn Xuân Hưng đã kể lại ba câu chuyện về cảm thụ văn học vừa dí dỏm vừa sâu sắc. Đó là những chuyện mà ông cóp nhặt được từ chuyện học của con mình và bạn bè.

Ba câu chuyện 'dở mếu dở cười' về cảm thụ văn học trong nhà trường
0 Bình luận

“Học cách buông bỏ để tâm an lành” là câu chuyện ngắn khiến chúng ta phải dừng lại để ngẫm nghĩ, sống ở đời muốn bình yên, thanh thản cách duy nhất là học cách buông bỏ muộn phiền.

Học cách buông bỏ để tâm an lành – Câu chuyện xúc động sâu sắc
0 Bình luận


Bài mới

Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 10 giờ trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 14 giờ trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đề xuất