Kiểm soát cảm xúc trong lời nói: Kỹ năng thu phục lòng người của nhà lão đạo tài ba

Kiểm soát cảm xúc trong lời nói là một phần vô cùng quan trọng đối với một nhà lãnh đạo. Chúng ta mất 3 năm đầu tiên cuộc đời để học nói nhưng phải giành cả phần đời còn lại để học giao tiếp.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Kiểm soát cảm xúc trong lời nói: Muốn kẻ khác nghe phải biết cách nói

Trong cuộc sống, cũng như trong công việc giao tiếp là một trong những kỹ năng mà bất kỳ ai cũng cần phải học hỏi, trau dồi mỗi ngày. Dù bạn có giỏi giang đến đâu, nhưng nếu không biết kiểm soát cảm xúc trong lời nói thì nó sẽ trở thành hòn đá ngáng chân con đường phát triển của bạn.

Kiểm soát cảm xúc trong lời nói không có nghĩa là bạn loại bỏ đi cảm xúc của bản thân mà là bạn có đủ khả năng làm chủ cảm xúc, điều tiết cảm xúc phù hợp với từng cuộc giao tiếp khác nhau. Điều này không chỉ thể hiện trong ngôn ngữ bạn nói ra mà còn qua cách diễn đạt. Biểu hiện được đúng tầm quan trọng của vấn đề được nói đến đó là cả một quá trình nỗ lực học hỏi và lắng nghe.

Kiem-soat-cam-xuc-trong-loi-noi-Ky-nang-thu-phuc-long-nguoi-1

Việc cân bằng cảm xúc và điều tiết khả năng nói luôn khiến chúng ta giữ gìn và phát triển được những mối quan hệ trong xã hội, đặc biệt là trong công việc. Việc biết cách nói chuyện, giao tiếp sẽ giúp bạn tạo nên thương hiệu cá nhân cho riêng mình, nhất là trong môi trường cơ sở. Cách nói sao để khẳng định được bản thân cũng như tránh những hiểu lầm không đáng có với mọi người phụ thuộc rất nhiều và khả năng điều tiết, kiểm soát cảm xúc trong lời nói.

Không kiểm soát cảm xúc từ lời nói có thể khiến chúng ta mất đi những cơ hội

Đi cà phê với một người bạn, nghe kể về chuyện muốn nghỉ làm, tôi mới hỏi lý do tại sao vì tôi biết chỗ làm của cô ấy có mức lương khá tốt cũng như có nhiều cơ hội để phát triển. Hiện giờ mà bạn tôi nghỉ làm có vẻ phí phạm. Hỏi ra nguyên nhân thì tất cả đều là do người sếp trực tiếp của cô ấy. Mỗi khi mắc một lỗi dù nhỏ hay lớn người sếp này đều nói khá to và khá suồng sã trong ngôn ngữ thể hiện, điều này khiến cho nhân viên cảm thấy rất nặng nề. Câu chuyện đi xa hơn khi ngay cả những phòng ban khác cũng thiếu hợp tác với người này này và cũng đã có phản hồi trực tiếp lên CEO. Câu chuyện được nhắc đến ngay ở trong những nhóm lãnh đạo của công ty.

Kiem-soat-cam-xuc-trong-loi-noi-Ky-nang-thu-phuc-long-nguoi-2

Bạn tôi vì tính cách cũng khá thẳng thắn, có thể người sếp ấy đã nói chuyện và góp ý trực tiếp. Dù biết đó là tính cách của người sếp, và chuyện góp ý cũng không hề có ý gì xấu cả nhưng tựu chung lại vẫn là cảm xúc không thoải mái và lâu dần tích tụ dẫn đến quyết định nghỉ việc. Những khoảng cách vô hình trong giao tiếp có thể âm thầm tạo ra những rào cản trong mối quan hệ, tạo ra sự xa cách trong công việc, trong bước đường thăng tiến.

Nghe bạn kể chuyện tôi cũng chỉ biết cảm thán thở dài, vì trong môi trường công sở thành thực 10 thì có đến 8,9 người hay vô tình làm tổn thương người khác vì những lời vô tư của mình. Rất nhiều người coi đó là tính cách riêng, vốn chẳng ảnh hưởng đến ai, hay mình có căng thẳng một chút trong lời nói thì đó cũng là vì công việc. Nhưng thực tế, có những điều ta vốn cảm thấy nó bình thường, nhưng đối với người khác nó lại đem đến sự lấn cấn, bào mòn sự thân thiết, tin tưởng của những người đồng nghiệp xung quanh.

Nói như vậy không có nghĩa chúng ta không được phát biểu ý kiến, phải chiều lòng tất cả mọi người. Ranh giới của việc chúng ta điều tiết lời nói phù hợp và sự xu nịnh, thảo mai vô cùng mỏng manh.

Ở một phương diện khác, khi chúng ta chọn cách nói hài hòa với mọi người thì lại dễ trở nên mờ nhạt trong đám đông. Và sẽ chẳng có vị sếp nào có ấn tượng về một nhân viên luôn đưa ra những nhận định như “hoa hậu thân thiện” trong mọi vấn đề. Hãy biết cách tạo ấn tượng cho bản thân với những ý kiến đa chiều, sắc sảo.

Hãy nhớ, điều quan trọng trong giao tiếp chính là cần chọn được ngôn ngữ phù hợp, điều phối cảm xúc trong lời nói. Đó mới chính là phẩm chất cần có của một nhà quản lý tài ba. Biết cách nói chuyện để người khác nghe, người khác hiểu và để người khác khắc phục được lỗi sai là cả một nghệ thuật.

Điều tiết cảm xúc trong lời nói là điều một nhà lãnh đạo cần học

Càng bước lên các vị trí lãnh đạo cao cấp bạn càng tiếp xúc với nhiều người, càng có nhiều mối quan hệ. Và đừng quên khi đó bạn càng cần cẩn trọng trong giao tiếp, đặc biệt là điều tiết cảm xúc trong lời nói. Giao tiếp phù hợp với từng hoàn cảnh không phải tự nhiên mà đó là cả quá trình lắng nghe, tư duy và truyền đạt.

Đầu tiên, là một người lãnh đạo bạn hãy học cách lắng nghe mọi người. Lắng nghe để biết người khác muốn gì, người khác mong chờ gì ở chúng ta? Đồng thời, lắng nghe khiến người giao tiếp cùng chúng ta có được cảm giác tôn trọng, được tin tưởng. Trong mọi cuộc trao đổi, giao tiếp lắng nghe sẽ giúp bạn giữ được bình tĩnh nhất định, kiềm lại để xử lý thấu đáo mọi chuyện.

Kiem-soat-cam-xuc-trong-loi-noi-Ky-nang-thu-phuc-long-nguoi-3

Tiếp theo, người lãnh đạo cũng cần biết tư duy trước mọi phát ngôn. Câu nói “Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói” là cầu thần chú không bao giờ thừa với những người mau mồm mau miệng. Đừng bao giờ để bản thân bị "hớ" vì những phát ngôn vạ miệng mà ra. Dừng một chút, chậm một chút, biết tư duy trong câu nói và phát ngôn giúp bạn đưa ra quyết định chính xác hơn cho bản thân.

Cuối cùng, người lãnh đạo phải biết cách truyền đạt cảm xúc và lời nói của mình đến nhân viên. Phải hiểu rằng, im lặng có đôi khi là cách truyền đạt tốt nhất trong một số hoàn cảnh. Mặc khác, người lãnh đạo cũng cần biết cứng rắn hoặc mềm mỏng tùy theo từng tình huống.

Hãy luôn nhớ rằng, mỗi câu nói bạn phát ngôn đều đại diện cho hình ảnh của chính bạn.

Xem thêm: Bà giáo về hưu- Câu chuyện có thật đáng suy ngẫm

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Nước trong quá thì không có cá, đây là câu huyện giúp ta hiểu rằng nếu cứ sống nghiêm túc quá sẽ bớt đi những niềm vui và sự bất ngờ. Nếu đổi đãi với người trắng đen quá rõ ràng sẽ đánh mất đi một phần hòa hợp, ung dung.

Nước trong quá thì không có cá – Câu chuyện mà nhà lãnh đạo cần ngẫm nghĩ
0 Bình luận

Cho đến nay, Lưu Bị vẫn là tượng đài bất hủ về cách nhìn người và dùng người. Nhờ đôi mắt tinh tường này mà ông đã phát hiện, chiêu một nhiều nhân tài xuất sắc. Và cũng nhờ tài nghệ này mà ông từ kẻ bán giày cỏ trở thành Hoàng đến lưu danh sử sách.

Yếu tố then chốt giúp Lưu Bị từ kẻ bán giày cỏ trở thành hoàng đế: Ai làm lãnh đạo cũng cần học hỏi
0 Bình luận

“Thỏ và cà rốt” là câu chuyện mà các nhà lãnh đạo cần suy ngẫm. Đừng nghĩ thưởng hậu hĩnh cho nhân viên là tốt, làm sai cách chẳng những không khích lệ nổi nhân viên mà còn gây ra rắc rối và tổn thất.

“Thỏ và cà rốt” – Câu chuyện là bài học lớn dành cho các nhà lãnh đạo
0 Bình luận

Tin liên quan

Từ một cửa hàng bán sách trực tuyến, Amazon đã trở thành một đế chế thương mại điện tử khổng lồ, tất cả là nhờ bàn tay lãnh đạo của tỷ phú Jeff Bezos.

3 bí quyết lãnh đạo giúp tỷ phú Jeff Bezos xây dựng và lèo lái đế chế Amazon
0 Bình luận

Nhờ vào khả năng nắm bắt tình hình và trí tuệ quản lý tài ba, tỷ phú Lý Gia Thành đã có thể lèo lái công ty nhỏ chỉ với vài nhân viên tới tập đoàn thành công đến thế.

4 trí tuệ quản lý bản thân của tỷ phú Lý Gia Thành: Đừng chỉ là ông chủ, hãy trở thành lãnh đạo
0 Bình luận

Nhiều người cho rằng, Đường Tăng là kẻ yếu đuối, vô dụng. Song thực tế, Đường Tăng lại là người mang khí chất của một nhà lãnh đạo xuất sắc.

Lý do Đường Tăng yếu đuối lại làm lãnh đạo và bài học về sức mạnh của tầm nhìn
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

Người xưa dặn: Bếp không có 3 thứ này gia đình giàu có, hút tài hút lộc

Trong phong thủy, bếp được xem là nơi “tụ tài, hút lộc”. Để vun đắp cho sự thịnh vượng của gia đình, gia chủ cần đặc biệt lưu ý tránh 3 điều tốt kỵ mà người xưa dặn dò.

Hải An
Hải An 55 phút trước
Trông mong gì ở con trai – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cha mẹ nuôi con không kể ngày kể tháng, vậy mà tôi chỉ mới vừa bị bệnh con trai liền đùn đẩy trách nhiệm cho em gái… tôi nghe mà chua xót vô cùng.

Thanh Tú
Thanh Tú 24 giờ trước
Người giúp việc – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người ta gọi chị là “chị Oanh giúp việc”, nhưng cái tên giản dị ấy chưa bao giờ nói hết được về con người chị.

Thanh Tú
Thanh Tú 3 ngày trước
Chữ hiếu ngày nay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tiền cho vay được có thể sẽ giúp ai đó khấm khá lên, nhưng cũng có thể gây nên một thảm cảnh gia đình, nhất là trong thời buổi “chữ hiếu ngày nay” đang lắm điều cần bàn.

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Lời khuyên của con rể - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lời nói của con rể khiến tôi không hài lòng, hay nói đúng hơn là thất vọng. Tôi không thể bán nhà cửa để vào viện dưỡng lão ở được...

Đăng Dương
Đăng Dương 6 ngày trước
Người xưa dặn: Có 7 kiểu đàn bà phá nát phúc đức nhà chồng, dù đẹp như tiên cũng tránh lấy 

Theo quan niệm của người xưa thì những kiểu phụ nữ này sẽ tạo nghiệp, ảnh hưởng tới phúc đức gia đạo nhà chồng nên tránh.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi từng khuyên bạn thân bỏ chồng khi cô ấy phát hiện chồng có con riêng bên ngoài, nhưng đến khi chính mình rơi vào hoàn cảnh ấy tôi lại lưỡng lự không quyết định được.

Hải An
Hải An 06/05
Người xưa cảnh báo: Mang 3 thứ này vào nhà tài lộc tiêu tan

Có những vật tưởng như vô tri nhưng nếu mang vào nhà sẽ khiến tài lộc tiêu tan, gia đạo lục đục. Dưới đây là 3 thứ tuyệt đối tránh mang vào nhà.

Bố tôi và những chiếc răng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhìn nụ cười của bố tôi hạnh phúc vô ngần. Đôi khi báo hiếu không cần đến những điều to tát. Chỉ cần cha mình nhai ngon một bữa cơm, cười rạng rỡ không ngại ngùng, là đủ thấy lòng ấm.

Hải An
Hải An 05/05
15 chữ khiến phụ huynh phải suy ngẫm: 'Chọn ngành cho con nhưng mình chưa từng hỏi con muốn gì'

15 chữ ngắn gọn nhưng tựa như một lời thức tỉnh để hàng triệu bậc phụ huynh cần ngẫm lại xem mình đã thật sự hiểu con chưa?

Vì sao người xưa nói 'móng nhà vững chắc, 3 đời thịnh vượng'?

Ở đời, chúng ta sử dụng rất nhiều thứ - có thứ hỏng thì có thể thay được nhưng có những thứ nếu chọn sai thì rất khó sữa chữa, nhất là nhà cửa.

Khi nào có thời gian – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chỉ đến khi ngồi suốt đêm bên giường bệnh tôi mới nhận ra cái gọi là “khi nào có thời gian” chính là lời hứa suông lớn nhất đời người.

Hải An
Hải An 04/05
Triết lý từ chuyện tình trong phim Thiện nữ u hồn: Thiện lương mà không có sức mạnh chỉ là thứ vô dụng!

Phải xem đi xem lại đến vài lần phim "Thiện nữ u hồn", tôi mới để ý đến câu nói: "Thiện lương mà không sức mạnh chỉ là thứ vô dụng".

Người xưa dặn: Đặt 1 trong 5 vật ở cửa ra vào, gia đình bình an, phú quý kéo đến

Người xưa rất coi trọng phong thủy nhà ở, vì thế đã khuyên hậu thế đặt 5 vật này ở cửa ra vào để đón bình an, phú quý. Đó là những thứ gì?

Con có về không? - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nhà hàng xóm tưng bừng làm cỗ đón con trai, con gái về chơi dịp lễ. Mẹ sốt ruột cứ ra ngõ ngóng chờ, lòng cứ tự hỏi, không biết con có về không?

Thanh Tú
Thanh Tú 03/05
Cổ nhân dạy: 'Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt'

"Thánh nhân dạy vì bụng không vì mắt" - triết lý sâu xa của cổ nhân, ai hiểu được thì giàu sang phú quý kề cận. 

PC Right 1 GIF
Đề xuất