“Khỉ chơi cờ” – Câu chuyện thâm sâu đáng suy ngẫm

Câu chuyện “Khỉ chơi cờ” là bài học sâu sắc mà cổ nhân truyền lại, biết nắm điểm yếu của đối phương thì người kém cỏi cũng có thể đánh bại cao thủ.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Câu chuyện “Khỉ chơi cờ”

Trên cao nguyên Thanh Tạng, tại một đỉnh núi cao sừng sững mây che phủ có một cây cổ thụ ngàn năm tuổi. Mỗi ngày đều có hai tiên nhân ghé đến đây du ngoạn, ngồi dưới bong cây để đánh cờ với nhau.

Một con khỉ sống trong núi sâu, hằng ngày chứng kiến hai tiên nhân đánh cờ thì vô cùng thích thú. Nó đã lặng lẽ trốn trên cây cổ thụ để xem. Năm tháng cứ thế trôi qua, con khỉ thông minh nhanh trí đã dần dần hiểu và nắm bắt được cách chơi cờ. Cuối cùng, nó đã học được bí quyết và cả những chiêu thức đánh cờ độc đáo của hai tiên nhân.

Sau này, có người dân lên núi vô tình nhìn thấy cảnh hai tiên nhân đánh cờ, liền chạy về kể với những người trong thôn. Vậy là một số người thích cờ tò mò liền leo lên đỉnh núi cao hy vọng được xem các tiên nhân đánh cờ. Thế nhưng, tiên nhân lại tránh trần, tuyệt tục nên khi người dân chưa kịp đến họ đã rời đi rồi.

Những người này leo lên gốc cây thì chỉ thấy bàn cờ dang dở ở dưới bóng cây. Họ tò mò vây xung quanh để tìm cách giải thế cờ trên bàn. Con khỉ trên cây thấy vậy vô cùng ngứa nghề, không thể nhịn được, nó nhảy từ trên cây xuống, rủ những người có mặt đánh cờ với mình.

Khi-choi-co-cau-chuyen-tham-sau-dang-suy-ngam-1

Khả năng đánh cờ của con khỉ cực kỳ cao siêu, lại thần bí khó lường vô cùng. Những người ở đó đều không phải đối thủ của nó. Cứ thế, tin tức con khỉ chơi cờ được truyền đi khắp nơi. Cờ thủ ở khu vực đó đều không ngại núi cao hiểm trở, đua nhau lên núi để so tài đánh cờ với con khỉ. Nhưng kết quả đều thua cuộc.

Thấy chuyện khỉ chơi cờ này rất kỳ lạ, quan trưởng trong vùng liền dùng con khỉ làm cống phẩm hiếm mang đến kinh thành, dâng lên hoàng đế triều Minh. Hoàng đế thấy thú vị, mệnh lệnh cho các quan văn võ tướng trong triều đến để tỷ thí cờ với con khỉ. Thế nhưng không một ai có thể địch lại nói. Thấy vậy hoàng đế hạ chiếu trưng cầu tất cả cao thủ cờ trong nước đến kinh thành. Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn, các danh tướng cờ từ khắp nơi đổ về. Bọn họ lần lượt thi đấu với con khỉ, nhưng vẫn không ai có thể thắng nổi nó.

Hoàng đế cảm thấy bất lực, lúc này những cận thần đã gợi ý: “Đại thần Dương Tĩnh rất giỏi về cờ, mà lại còn là người có trí tuệ phi phàm, sao bệ hạ không tìm ông ta đến thử?

Khi-choi-co-cau-chuyen-tham-sau-dang-suy-ngam-2

Thời điểm đó, Dương Tĩnh vì mắc tội nên đang phải ngồi tù. Hoàng đế thấy các cận thần nói có lý, liền đặc xá cho Dương Tĩnh ra khỏi tù, lệnh cho ông ta thi đấu một trận phân thắng bại với con khỉ.

Nhận lệnh của Hoàng đế, xong Dương Tĩnh lại đề nghị được cho một mâm đựng trái cây và mười mấy quả đào tiên. Sau đó, trận đấu quyết định số phận hai bên bắt đầu. Lúc này, Dương Tĩnh đặt mâm trái cây bên cạnh mình rồi dùng tâm khí bình hòa để thi đấu với con khỉ. Khi khỉ chơi cờ được vài nước thì liền nhìn vào những quả đào tươi bên cạnh, nắm tai gãi má thèm chảy cả nước miếng. Mâm trái cây làm nó không thể tập trung đánh cờ, kết quả bị bại dưới tay Dương Tĩnh.

Bài học từ câu chuyện “Khỉ chơi cờ”

Qua câu chuyện trên có thể thấy, con khỉ đã học được thuật cờ thần bí của tiên nhân nên có thể bách chiến bách thắng. Tuy nhiên, Dương Tĩnh chỉ dùng một mâm trái cây đặt ở đối diện, đã có thể làm khỉ sao nhãng, không thể tập trung tinh lực để đánh cờ nên đã thất bại

Bài học rút ra từ câu chuyện này, kỹ thuật không thể quyết định tất cả, mà trí tuệ lại có thể bù đắp chỗ thiếu khuyết. Biết nắm điểm yếu của đối phương, thì người kém cỏi cũng có thể đánh bại cao thủ. Người cao siêu nếu bị lợi ích trước mắt dụ dỗ, không chuyên tâm nhất trí, thì cũng có thể bị người kém cỏi đánh bại.

Xem thêm: Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?

Đọc thêm

“Lời nói dối dễ thương” là một câu chuyện ngắn ý nghĩa nhân văn về tình cảm gia đình khiến nhiều người không khỏi xúc động, tình yêu thương có thể xóa nhòa mọi khoảng cách.

Lời nói dối dễ thương – Câu chuyện nhân văn xúc động
0 Bình luận

“Thước đo sự giàu có” là một câu chuyện ngắn chứa đựng bài học sâu sắc về cuộc sống. Thước đo sự giàu có của một người không phải là của cải vật chất hay những gì mà người đó đang sở hữu.

Thước đo sự giàu có – Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Ăn chặn tiền từ thiện là hành vi bị xã hội lên án nặng nề. Còn theo quan điểm nhà Phật, ăn chặn tiền từ thiện tạo ra quả báo nặng nề.

'Quả báo ăn chặn tiền từ thiện' - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân dạy “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, câu nói này không phải nói vu vơ mà hoàn toàn có cơ sở khoa học. Cùng tìm hiểu rõ hơn về câu nói này trong bài viết dưới đây!

Cổ nhân dạy: “Nằm ngủ chân không để hướng Tây, đầu không quay hướng Đông”, vì sao?
0 Bình luận

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lưu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao hai loại cây này lại mang ý nghĩa phú quý đến thế?

Cổ nhân nói: “Phía đông trồng lựu hốt vàng, phía tây trồng hồng hốt bạc”, tại sao?
0 Bình luận

Trong lễ nghĩa xã giao xưa cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, ý nói ở đời có 2 bữa tuyệt đối không dùng, cố chấp sẽ nhận về “kết đắng”. Vậy đó là 2 bữa nào?

Cổ nhân nói: “Còn sống không được dùng hai bữa”, đó là 2 bữa nào?
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 10 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 14 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất