“Học lễ nghĩa làm người trước, đọc sách thánh hiền sau” – Nguyên tắc dạy con thành tài của người xưa

“Học lễ nghĩa làm người trước, đọc sách thánh hiền sau” là nguyên tắc giáo dục con được cổ nhân truyền lại đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Sinh con và giáo dục con cái thật tốt đó chính là thiên chức của các bậc làm cha làm mẹ. Cổ nhân có câu: “Cha mẹ yêu thương con thì phải tính đường xa”. Hàm ý của câu nói này chính là, cha mẹ yêu thương con thì phải tính nước đường xa cho con, ngay từ khi còn nhỏ hãy tạo dựng cho con một nền tảng tương lai tốt. Để con trở thành người sống có ích, cống hiến cho xã hội thì trước khi cho con học kiến thức hãy bồi dưỡng con học cách làm người, để con học lễ nghĩa làm người trước đọc sách thánh hiền sau, đó mới là đạo lý!

Học lễ nghĩa làm người trước, đọc sách thánh hiền sau

Trong xã hội ngày nay, nhiều người chỉ vì mục đích cá nhân và chiếm lợi cho riêng mình mà điều gì cũng dám làm. Họ sống đầy mưu mô, tính toán, đi ngược lại với đạo đức nhân loại và luân thường đạo lý. Do vậy, trong quá trình nuôi dạy và giáo dục con cái, một số cha mẹ bị ảnh hưởng, ôm giữ những quan niệm lệch lạc, không đúng đắn.

Nếu so với môi trường coi trọng thành tích như hiện này thì giáo dục cổ đại lại “phát triển” hơn rất nhiều. Thời xưa đi học, người ta chú trọng giáo dục đạo đức cho con trẻ hơn hết thảy.

Hoc-le-nghia-lam-nguoi-truoc-doc-sach-thanh-hien-sau-nguyen-tac-day-con-2

Khổng Tử đã từng viết: “Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc để, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực tắc dĩ học văn”. Ý rằng, con trẻ ở nhà thì hiếu đễ, ra ngoài thì lễ phép; biết cẩn trọng và thành tín; biết yêu quý mọi người, thân cũng như sơ; lúc rảnh thì trau dồi học hỏi thêm.

Đức Khổng Tử muốn nêu ra những đức tính căn bản mà người trẻ cần phải trao dồi: Biết đối xử trong nhà cũng như ngoài xã hội, biết thận trọng trong lời ăn tiếng nói, luôn sống có tình người và trách nhiệm, luôn trao dồi kiến thức của mình.

Được những đức tính trên, người trẻ sẽ có tính hiếu đễ, có lòng nhân ái, được mọi người yêu quý và đạt được những thành công lớn trong cuộc sống.

Người xưa có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, trẻ con sinh ra vốn thiện lương và đơn thuần, rất dễ ảnh hưởng bởi những người xung quanh, đặc biệt là cha mẹ của chúng. Vì thế, muốn con phát triển tốt, trở thành người có kiến thức, có lễ nghi, có ích cho xã hội thì phải dạy con học lễ nghĩa làm người trước, đọc sách thánh hiền sau.

Dưới đây là một ví dụ, hãy xem xem thời xưa cổ nhân đã giáo dục con trẻ trở thành người biết giữ lời, thành tín như thế nào:

Hoc-le-nghia-lam-nguoi-truoc-doc-sach-thanh-hien-sau-nguyen-tac-day-con-1

Tăng Tử là đệ tử của Khổng Tử, là một nhà tư tưởng nổi tiếng trong lịch sử và là một trong những đại biểu chính của Nho gia. Tăng Tử rất nghiêm khắc và thận trọng trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Một ngày nọ, vợ của Tăng Tử đi chợ, con trai khóc lóc muốn đi theo cùng.

Thấy vậy, vợ Tăng Tử bèn dỗ dành con trai, nói: “Con trai ngoan, quay về nhà đi, khi nào mẫu thân quay lại sẽ mổ lợn cho con ăn”. Sau đó, đứa trẻ ngừng khóc và quay trở về nhà. Khi vợ của Tăng Tử đi chợ trở về, Tăng Tử liền nói cần phải đi mổ lợn. Nghe vậy, vợ ông liền vội bảo: “Thiếp chỉ nói đùa với con mà thôi, chàng đừng tin là thật”.

Tăng Tử liền nói với vợ mình: “Không thể nói đùa với con trẻ được, chúng không có năng lực phán đoán và suy nghĩ, tất cả mọi thứ chúng học đều là từ cha mẹ. Bây giờ nàng nói dối con, chính là đang dạy con cách nói dối, sau này con sẽ không tin tưởng nàng nữa, đây không phải là cách giáo dục con đúng đắn”. Sau đó, Tăng Tử đã giữ lời hứa của vợ đối với con trai, cả gia đình đi mổ lợn để ăn.

Con trẻ từ khi sinh ra và lớn lên, cha mẹ chính là những người thầy đầu tiên của chúng. Vì thế, mọi lời nói, việc làm tước mặt trẻ nhỏ đều cần phải suy nghĩ kỹ càng, không thể tùy tiện mà làm, nếu không sau này đứa trẻ lớn lên sẽ rất khó sửa đổi.

Xem thêm: làm sao để con thành người tử tế: 5 bí quyết vàng cha mẹ nên áp dụng ngay

Đọc thêm

Trong suy nghĩ của những đứa trẻ Do Thái không hề có khái niệm lười biếng hay không làm gì cả. Từ nhỏ, các em đã được dạy phải làm việc chăm chỉ và biết quản lý thời gian.

7 nguyên tắc nuôi dạy con thông minh của người Do Thái cha mẹ có thể học hỏi
0 Bình luận

Chị Nguyễn Phương Lan, một phụ huynh người Việt đang sống tại Mỹ, có mẹ chồng sinh trưởng trong gia đình Do Thái đã chia sẻ lại những kinh nghiệm dạy con về tài chính hữu ích.

Ở chung với nhà chồng người Do Thái, mẹ Việt 'học lỏm' loạt bí quyết dạy con về tài chính
0 Bình luận

Các bậc cha mẹ không nên đợi cho đến khi con cái đủ lớn và có tiền tiêu vặt rồi mới dạy chúng về tiền bạc, bởi đó là sai lầm rất lớn.

Đừng đợi đến khi 'mất bò mới lo làm chuồng', hãy dạy con ngay 3 điều tối quan trọng về tiền bạc
0 Bình luận

Tin liên quan

Hầu hết những người trung thực sẽ nhẫn nhịn và dễ thỏa hiệp. Tuy nhiên, bạn không muốn chiếm lợi từ người khác không đồng nghĩa với việc không bị người ta gây chuyện.

'Con à, sau này đừng làm một người trung thực nữa': Cách dạy con lạ đời nhưng rất đáng học hỏi
0 Bình luận

Cha mẹ nào cũng dạy con làm người tử tế, nhưng vẫn có những nguyên tắc cần phải tuân theo. Đặc biệt con không nên tử tế trong 4 tình huống dưới đây, đừng để lòng tốt của mình bị lợi dụng.

Làm người tử tế không phải lúc nào cũng tốt: 4 tình huống cha mẹ dạy con nên tránh xa
0 Bình luận

Trong những năm gần đây, xu hướng “lấy cái nghèo để nuôi con trai, lấy cái giàu để nuôi con gái” đang được nhiều cha mẹ coi là kim chỉ nam trong việc giáo dục con cái.

Nuôi dạy con trai có 4 điều cha mẹ càng cho nhiều càng tốt, tương lai con càng rực rỡ xán lạn
0 Bình luận


Bài mới

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 giờ trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 9 giờ trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Nhân tướng học: Bàn tay ai kiểu này thì nửa đời sau không giàu cũng phú chẳng lo túng thiếu

Theo quan điểm của người xưa, ai có đôi bàn tay này sẽ mang đến những điềm báo may mắn về tài chính. Nếu tay bạn có những đặc điểm này thì xin chúc mừng.

Phận đẻ thuê – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Lâu lâu có dịp đi qua cầu Kiền tôi lại chợt nhớ đến cô bé đẻ thuê, rồi lại thầm nghĩ phận người chìm nổi, chỉ mong sau cô bé ấy có thể may mắn gặp đúng người để được chở che…

Đề xuất