Giao bếp cho chồng kén ăn – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chị biết công việc của chồng căng thẳng, anh lại không ăn được cơm quán nên cố gắng chiều chồng, nhưng càng ngày chị càng thấy kiệt sức vì thói kén ăn của chồng.

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trong một lần họp mặt bạn bè, chồng nửa đùa nửa thật bảo: “Điều may mắn nhất của tôi là cưới được một người vợ nấu ăn ngon”.

Lời nói của anh làm bạn bè xuýt xoa không ngớt và chị cũng thấy vui âm ỉ trong lòng. Từ lúc yêu nhau chị đã biết anh kén ăn và biết chồng yêu mình cũng một phần vì tài nấu nướng. Hồi mới cưới, chị cũng chịu khó tìm tòi món này món kia nấu cho chồng, việc anh kén ăn không phải là vấn đề quá lớn.

Nhưng đến khi có con, công việc bận rộn, không có thời gian vào bếp chị mới thấm thía chuyện lấy một người chồng kén ăn sẽ mệt mỏi thế nào. Người ta nếu bận rộn quá thì có thể ăn mì gói hoặc cơm bụi qua bữa, nhưng nhà chị không thế. Mỗi ngày anh đều ăn 3 bữa cơm nhà, bữa nào cũng phải có đủ 3 món canh, xào, mặn và phải đổi thực đơn liên tục, ít nhất 3 ngày không trùng nhau. Chị biết công việc của chồng căng thẳng, anh lại không ăn được cơm quán nên cố gắng chiều chồng, nhưng càng ngày chị càng thấy kiệt sức. Có những bữa cơm, chị bận việc về muộn, nấu vài ba món qua loa, anh nhìn là dẵn đùa bực dọc, tỏ thái độ ngay.

Lúc kinh tế còn vững, nếu quá bận hay đi công tác chị sẽ đặt cơm nhà hàng thay thế. Nhưng một năm trở lại đây, thu nhập gia đình giảm sâu do công ty anh phá sản, chị phải tăng ca làm thêm để bù các khoản chi tiêu trong gia đình. Cũng vì thế mà việc tính toán chi phí sinh hoạt luôn khiến chị đau đầu. Chị không thể muốn mua gì là mua, muốn đặt món nào là đặt ngay như trước. Nhưng anh thì vẫn duy trì nếp ăn uống như xưa, ngày vẫn phải đủ 3 món.

giao-bep-cho-chong-ken-an-cau-chuyen-nhan-van-dang-ngam

Có lần chị vừa bê dĩa đậu chiên sả đặt lên bàn, anh hỏi ngay: “Không còn thứ gì ăn hay sao mà em nấu cái này?’. Chị dằn giọng tức tối bảo: “Anh thử đi chợ mà xem, giá cả tăng từng ngày mà cứ đòi món này món kia”. Anh nghe vậy liền đổi giọng: “Ý em là chê anh không làm ra tiền mà còn đòi hỏi này kia đúng không”. Chị biết mình không có ý gì nhưng do dồn nén lâu ngày nên mới bùng phát như vậy.

Chuyện xay ra 3 ngày thì chị có lịch đi công tác tỉnh 2 tuần. Lần đầu tiên chị vắng nhà mà tủ lạnh để trống, cũng chẳng lên trước thực đơn chi tiết cho chồng con. Những lần vắng nhà trước, trước ngày đi chị phải tất tả đi mua thực phẩm, sơ chế, phân loại kèm công thức nấu nướng sẵn cho mấy cha con ở nhà. Nhưng lần này chị không làm gì cả, chỉ thông báo và để lại tiền đi chợ cho chồng rồi xách vali ra thẳng sân bay.

Anh giận vợ nên ngày đầu cũng không điện hỏi han, nhưng qua facebook chị thấy anh khoe mâm cơm tự nấu với số thực phẩm còn sót lại trong tủ lạnh. Đến này thứ ba, anh bắt đầu tự đi chợ nấu cơm, ra tới chợ anh chẳng biết mua gì, bối rối gọi điện hỏi vợ chỗ mua thực phẩm, cách nấu món này món kia. Chị vừa thường vừa buồn cười, không biết sau lần vào bếp này anh có thay đổi cách nhìn về việc bếp núc không nhưng chắc chắn là sẽ bớt càm ràm xét nét việc nấu nướng của vợ.

Xem thêm: Dạy dỗ con dâu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Đọc thêm

Nhìn con dâu ngoan hiền, nhìn gia đình ngày càng hạnh phúc, bà Mai càng tin tưởng  việc dạy dỗ của mình là đúng đắn, chân thành sẽ đổi lại chân thành.

Dạy dỗ con dâu – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Bây giờ các chị về đòi chia nhà, Thơ biết, nếu kiện tụng ra tòa, cô sẽ thắng. Nhưng Thơ đau thắt ruột gan, con cái giành gia sản, ba má cô làm sao ngậm cười nơi chín suối?

Chị em tương tàn vì đòi chia nhà đất – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tôi chưa từng nghĩ, chỉ vì vài đồng tiền biếu Tết mà tôi bị nhà chồng làm cho muối mặt, nói tôi không ra gì trước mặt bố mẹ ruột.

Tiền biếu Tết – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Tôi vẫn thường tự nhủ, hãy bỏ định kiến và sự bướng bỉnh tự cho mình là đúng, mà hãy nỗi lực hơn nữa để cuộc sống tốt đẹp hơn... 

Cổ nhân nói: Bạn có thành kiến với người khác vì tầm nhìn của bạn chưa đủ lớn!
0 Bình luận

Làm người, dễ tính quá không tốt, khó tính quá không được. Làm người phải biết nhu biết cương, biết đặt lòng lương thiện và sự khoan dung đúng lúc đúng chỗ.

Ghi nhớ lời cổ nhân: Lòng lương thiện cần có giới hạn, khoan dung phải biết nhìn thấu lòng người
0 Bình luận

Khi các thành viên trong gia đình không còn tương tác, không còn quan tâm nhau nữa thì đó là dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút...

Cổ nhân nói: Có 2 dấu hiệu âm thầm cảnh báo sự sa sút của 1 gia đình, có 1 thôi đã thấy đau lòng
0 Bình luận


Bài mới

Thức ăn thừa – Câu chuyện nhân văn cảm động

Tôi sẽ không ngại khi nhận “thức ăn thừa” của hai bác dù đã biết sự thật. Bởi đó là sự tử tế, tình yêu thương mà hàng xóm đã dành cho chàng trai trẻ xa quê như tôi.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 14 giờ trước
Vì sao 'đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'?

Người xưa có lời răn dạy: 'Đàn ông sợ sinh năm Dậu, phụ nữ sợ sinh năm Mùi'. Vì sao lại thế?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 18 giờ trước
Cha dượng của tôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Chưa kịp hưởng hạnh phúc bên vợ và con gái đầu lòng, ba tôi được lệnh chuyển sinh hoạt nằm vùng ở nội đô Sài Gòn dưới vỏ bọc một thương gia. Từ đó ba má tôi người Nam kẻ Bắc, những lời nhắn nhủ cũng thưa dần…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Người xưa nói: Gương mặt có 3 nét cao là phúc tướng giàu có

Theo người xưa, ai sở hữu gương mặt có đủ 3 nét này sẽ là phúc tướng, cuộc đời giàu sang, phú quý. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 4 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đề xuất