Con thương con ghét – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn bố mẹ chồng con thương con ghét mà Liên buồn bã xót xa vô cùng. Chẳng lẽ đối với bố mẹ vợ chồng cô chỉ là người dưng nước lã, không xứng đáng có được cuộc sống tốt đẹp?

Diệu Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Con này, bố mẹ muốn lấy mảnh đất cạnh từ đường này cho thằng út về nó xây nhà ở cho yên tĩnh, anh em quây quần nương tựa lúc tuổi già. Con xem có được không?

Nghe mẹ chồng nói Liên đờ người sửng sốt. Cô đưa mắt nhìn sang chồng xem anh có phản ứng gì không. Nhưng anh chỉ im lặng nhâm nhi tách trà nóng trên tay, không có lấy một biểu hiện khác lạ.

Hít thật sâu, cô lắc đầu, giọng từ tốn nói: “Thưa mẹ, con không đồng ý. Đây là đất con mua của bố mẹ. Trước đây phần của chú út bố mẹ cũng đã chia đầy đủ rồi. Với cả vợ chồng chú ấy cũng có nhà cửa ổn định rồi mà”.

“Chỗ em nó đang ở là khu công nghiệp, ồn ào, nhức đầu lắm. Sau này về già mà ở vậy cực lắm. Nó cũng muốn có tý đất ông bà tổ tiên để ở. Con nghe mẹ, cho em nó lấy mấy chục mét thôi mà. Có nhiều nhặn gì đâu con”, mẹ chồng Liên vẫn ngọt nhạt nài nỉ.

Bố chồng cô ngồi cạnh, hắng giọng bảo: “Đây là đất cha ông để lại, các con không dùng đến thì cắt cho em nó xây cái nhà nho nhỏ, anh em quây quần với nhau. Ý bố mẹ đã quyết rồi, anh chị phải nghe theo”.

con-thuong-con-ghet-cau-chuyen-dang-suy-ngam (1)

Nghe đến đây máu trong người Liên liền sôi lên, nóng như chảo dầu. Cô lại quay sang nhìn chồng, nhưng anh vẫn lặng lẽ uống nước không nói một lời. Bực quá, cô đá chân chồng một cái rồi đứng lên, giọng rắn rỏi gằn lại: “Dạ thưa bố mẹ, trước đây khu đất này bố mẹ chia cho chú hai, chú tư thì được chia cho khu đất mới cấp gần khu công nghiệp, chú ba đi xa thì bố mẹ cũng cho vàng mua nhà. Vợ chồng con được bố mẹ chia cho mảnh đất cạnh ao, chúng con phải chật vật gom góp từng xe đất về đổ nền vượt thổ rồi mới xây được căn nhà để ở. Số đất còn lại thì bố mẹ đã bán.

Diện tích đất vợ chồng con được hưởng chỉ có một trăm mét vuông. Chú hai sau này muốn ra khu công nghiệp ở, bọn con đã đồng ý đổi 5 sào ruộng để lấy lại mảnh đất mà bố mẹ chia cho chú ấy. Vợ chồng con cũng trả cho chú ấy 300 triệu sòng phẳng, không nợ nần, kỳ kèo gì.

20 năm sau, bố mẹ ngỏ ý mua lại để xây nhà từ đường, vợ chồng con cũng đồng ý. Bố mẹ trả bọn con 300 triệu, mà bố mẹ biết đấy giá đất bây giờ đã khác xa so với ngày xưa. Nhưng vì bố mẹ bảo xây nhà từ đường, vì gia đình dòng họ nên bọn con cũng vui vẻ mà đồng ý.

Tiền bố mẹ đưa vợ chồng con còn chưa được cầm thì đã phải góp xây nhà từ đường 350 triệu. Mấy chục mét đất còn lại vợ chồng con tính sau này sẽ xây nhà để ở, còn nhà hiện tại sẽ để lại cho con trai con. Con có 2 đứa con trai thì phải chia đất đều cho hai đứa. Bây giờ bố mẹ lại sang bảo để phần đất ấy cho chú út. Nói thật con nghe không lọt tai tí nào”.

“Chị là phận dâu con, chị có quyền gì mà lên tiếng ở đây”, mẹ chồng quát Liên.

Liên nghe xong nóng máu đáp lại ngay: “Mẹ nói thế là sai rồi. Mẹ nên nhớ mẹ cũng là nàng dâu đó thôi. Còn dâu hay vợ thì giờ con cũng đang ở đây, trên giấy tờ đất cũng có tên con”.

“Của chị nhưng tôi đã trả tiền cho chị rồi thì giờ nó là của tôi”, bố chồng Liên cũng ghét lên.

“Thưa bố mẹ, tuy bố mẹ có trả tiền cho con, nhưng bố mẹ ngẫm lại công tâm xem khoản tiền ấy có xứng đáng không? Con nói rồi, con đồng ý sang đất cho bố mẹ là để làm nhà từ đường chứ không phải nhường cho ai hết”, Liên kiên quyết nói.

Bố mẹ chồng Liên còn nói rất nhiều, nhưng cô nhất quyết không nghe. Cuối cùng cô quyết định xây một căn nhà nhỏ bên cạnh nhà từ đường rồi vợ chồng cô dọn sang ở. Nhà hiện tại cô giao lại cho vợ chồng cậu con trai cùng hai đứa cháu nội. Vốn dĩ Liên định khi nào cậu con trai thứ 2 lấy vợ sẽ cho cậu mảnh đất này để xây nhà, còn hai vợ chồng sẽ ở cùng con trai cả. Nhưng thấy bố mẹ chồng quá vô lý nên cô đành phải xây nhà và dọn sang ở để bảo vệ tài sản của mình.

Thấy con dâu kiên quyết không chịu cho lại đất ông bà từ đó ghét vợ chồng cô ra mặt, ra lườm vào nguýt. Liên nhìn mà đau thắt lòng, sao đều là con mà ông bà con thương con ghét, chẳng lẽ vợ chồng cô là người dưng?

Xem thêm: Nhớ mẹ chồng – Câu chuyện nhân văn cảm động

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Sao bao chuyện xảy ra, đến tận bây giờ con mãi vẫn không hiểu nổi, tại sao cùng là phụ nữ mà mẹ lại không thương con gái?

Sao mẹ không thương con gái? – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Tính tiết kiệm quá mức của mẹ chồng làm tôi thấy mệt mỏi vô cùng. Không chỉ tắt điều hòa vào mùa hè, đến việc dùng nước nóng vào mùa đông cũng bị bà cấm cản.

Mẹ chồng tiết kiệm – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Bố tôi cứ nhận lương hưu về là lại đi chia tiền khắp xóm. Điều này khiến anh em tôi không mấy hài lòng, cho tới khi nghe được lời giải thích của bố chúng tôi mới biết mình đã sống quá ích kỷ.

Chia tiền khắp xóm – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm
0 Bình luận

Tin liên quan

Cổ nhân khuyên hậu nhân nên lưu ý khi gặp những người quá khiêm tốn như dưới đây.

Cổ nhân nói: Người khiêm tốn trong 3 phương diện này thường không hề đơn giản
0 Bình luận

Cổ nhân xưa tin rằng, cuộc sống quá no đủ sẽ khiến các thành viên trong gia đình nhụt chí, lười phấn đấu.

Cổ nhân dặn: Trong nhà có 3 thứ này, trẻ thì bất hạnh, già thì thê lương
0 Bình luận

Cổ nhân cho rằng, những ai ngoài tướng mạo có 3 điểm cao này thì sẽ là người may mắn, mang mệnh phú quý, giàu sang.

Phong thủy cổ nhân: Trên người có 3 cao là mệnh quý nhân, giàu tiền nhiều phước
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

“Xử đẹp” con riêng của chồng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Ông nắm tay bà, những giọt nước mắt lăn dài trên gương mặt. Ông cám ơn bà nhiều lắm! Cảm ơn cách “xử đẹp” của bà suốt hơn 20 năm qua để gia đình được vẹn tròn, êm ấm.

Hải An
Hải An 21 giờ trước
Cổ nhân răn dạy: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân nói: “Không thể nói chuyện biển cả với con ếch ngồi đáy giếng, chẳng thể bàn về băng tuyết với lũ côn trùng mùa hè”. Chỉ một câu nói đơn giản nhưng ẩn sâu là lời cảnh tỉnh sâu sắc về nhận thức, tầm nhìn và giới hạn tư duy của con người.

Thanh Tú
Thanh Tú 2 ngày trước
Cụ Cự “góa con” – Câu chuyện nhân văn xúc động

Nhìn 5 người con của cụ Cự ai cũng giỏi giang, thành đạt, mọi người trong làng ai nấy đều ngưỡng mộ, nghĩ rằng kiểu gì tuổi già của cụ cũng được hưởng phúc.

Hải An
Hải An 3 ngày trước
Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau”, càng ngẫm càng thấm!

Triết gia Trang Tử nói: “Bi ai lớn nhất của đời người là chết về tâm tưởng, còn cái chết về thể xác chỉ xếp sau". Đó không chỉ là một nhận định triết lý, mà còn là một hồi chuông tỉnh thức giữa cuộc sống hiện đại đang ngày một rối ren, hối hả và rệu rã từ bên trong.

Đăng Dương
Đăng Dương 4 ngày trước
'Con lớn mà không trông em cho bố mẹ' - Câu chuyện đáng suy ngẫm

"Con lớn mà không trông em cho bố mẹ", lời mẹ trách sau khi em tôi ra đi mãi mãi ở tuổi 11. Lời nói ấy như nhát dao xoáy vào tim, theo tôi suốt cả cuộc đời...

Hải An
Hải An 5 ngày trước
Người xưa căn dặn: Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết.

Người xưa nói "Muốn biết một người có phúc hay không, chỉ cần nhìn “miệng” là biết". Nghe tưởng đơn giản, nhưng càng ngẫm càng thấy thâm sâu.

Thanh Tú
Thanh Tú 18/07
Yên ổn tuổi già – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Nhìn cảnh con dâu xa lánh mẹ chồng, con trai cũng theo vợ không bênh vực mẹ một lời tôi chán nản xót thương cho tuổi già của chính mình… cả một đời vì con kết quả lại nhận về quả đắng.

Hải An
Hải An 17/07
Người xưa nói: “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái”, có nghĩa là gì?

Người xưa nói “Có tiền buôn Đông, không tiền buôn Thái.” Thoạt nghe tưởng là chuyện mua bán vùng miền, nhưng càng ngẫm, càng thấy câu này là lời dạy khôn ngoan về tư duy thích nghi, biết mình biết người và nghệ thuật xoay chuyển nghịch cảnh bằng sự linh hoạt và nhạy bén.

Hải An
Hải An 16/07
Bản di chúc 'tình người' - Câu chuyện nhân văn cảm động

Trước khi mất, vị doanh nhân đã để lại một bản di chúc thấm đẫm tình người: "Tiền của tôi hầu hết đến từ sự tranh giành, tâm kế trên thương trường. Chính họ đã khiến tôi hiểu được nguồn vốn lớn nhất của đời người chính là phẩm hạnh..."

Lão Tử nói: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư”, càng ngẫm càng thấm!

Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử đã để lại một câu nói tưởng như nhẹ nhàng, nhưng chứa đựng cả một thế giới quan sâu xa và một cái nhìn thấu suốt về nhân tình thế thái: “Đạo của Trời lấy chỗ dư bù chỗ thiếu, đạo của Người lấy chỗ thiếu bù chỗ dư.” Càng đọc, càng ngẫm, càng thấy rõ nỗi buồn của người xưa khi chứng kiến sự chênh lệch giữa quy luật hài hòa của tự nhiên và cách hành xử đầy thiên lệch của con ngư

Thanh Tú
Thanh Tú 14/07
Giá trị của người phụ nữ trong gia đình – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Người phụ nữ càng có giá trị, càng không so đo với người trong cùng một mái nhà. Bởi họ hiểu rằng, gia đình chính là để yêu thương, không phải để hơn thua.

Hải An
Hải An 13/07
Lão tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”, càng ngẫm càng thấm!

Lão Tử nói: “Thượng thiện nhược thủy. Thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh”. Người có lòng thiện cao nhất thì như nước. Nước khéo làm lợi cho muôn loài mà không tranh giành với ai. Một lời dạy giản dị, nhưng ẩn chứa minh triết sâu sắc về cách sống hài hòa với vạn vật, thuận theo tự nhiên, và giữ mình khiêm nhường mà vẫn vững mạnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 12/07
Cổ nhân nói “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”, càng ngẫm nghĩ, càng thấm thía!

Trong kho tàng triết lý phương Đông, có những câu nói tưởng như ngắn gọn, nhẹ nhàng, nhưng ẩn chứa chiều sâu thâm trầm về nhân sinh. Một trong số đó là câu: “Ngôn nhi đương tri dã, mặc nhi đương diệc tri dã”. Tạm dịch là “Nói đúng lúc là trí, im lặng đúng lúc cũng là trí”.

Hải An
Hải An 11/07
Khóc tấm tức vì thương người nợ tiền – Câu chuyện nhân văn cảm động

Đã bao giờ được trả nợ mà bạn khóc tấm tức vì thương người nợ tiền mình chưa? Mình thì rồi, đó là câu chuyện xảy ra cách đây 2 năm... mỗi lần nhớ lại mình lại càng thấy thương.

Hải An
Hải An 10/07
Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng”, càng ngẫm càng thấm!

Cổ nhân răn dạy “Người đi lưu danh, nhạn bay để tiếng” không chỉ là một lời nhắc nhở nhẹ nhàng, mà còn là một lời cảnh tỉnh sâu sắc về dấu ấn mà mỗi con người để lại trong cuộc đời.

Hải An
Hải An 09/07
Bài học cổ nhân: 3 kiểu người kẻ trí thường tránh xa, người dại lại muốn làm thân

Cổ nhân xưa có câu: “Kẻ trí chọn bạn như chọn cây để trú, người dại chọn bạn như nhặt củi giữa rừng  thấy gì cũng ôm vào, rồi có ngày bị đâm ngược trở lại”. Vậy nên, người khôn ngoan không chỉ học cách tiến tới, mà còn biết khi nào nên rút lui. Dưới đây là ba kiểu người mà bậc trí giả xưa nay luôn tìm cách tránh xa, trong khi kẻ dại lại dễ bị cuốn vào, chuốc lấy khổ đau.

Hải An
Hải An 06/07
PC Right 1 GIF
Đề xuất