4 điểm cha mẹ càng lười, con tương lai càng thành công, xuất chúng

Không phải đốc thúc, nhắc nhở con cái lúc nào cũng tốt. Nhiều bậc cha mẹ lười đúng cách lại khiến con ham tìm tòi, học hỏi, hình thành các thói quen tích cực.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Vấn đề giáo dục con cái luôn là điều được các bậc cha mẹ hết sức quan tâm. Thế nhưng, không phải ai cũng tìm được cho mình phương pháp phù hợp, đúng đắn. Nhiều trường hợp, phụ huynh cho rằng chỉ cần đứng phía sau chỉ dạy từng bước, sát cánh bên con là có thể giúp con thuận lợi mà trưởng thành.

Thế nhưng, đôi khi sự quan tâm và để ý quá mức lại không khiến những đứa trẻ trở nên tốt hơn mà còn gây ra tác dụng ngược. Bố mẹ quá quan tâm, chăm sóc sẽ khiến con chây ì, ỷ lại; cha mẹ thường xuyên thúc giục con học hành sẽ khiến trẻ áp lực, chán nản hoặc chống đối.

Để con phát triển toàn diện, 4 điểm cha mẹ càng lười sẽ giúp con tương lai càng thành công, xuất chúng.

Cha mẹ lười đưa đón, con sớm biết tự đi học

Tùy vào độ tuổi nhất định, cha mẹ có thể cân nhắc việc đưa đón con đi học hay không. Với những đứa trẻ đã cứng cáp, cha mẹ nên tập dần cho con cách tự đến trường hằng ngày.

4-diem-cha-me-cang-luoi-con-tuong-lai-cang-thanh-cong-1

Một phụ huynh có con nhỏ chia sẻ: "Dù nhiều cháu cùng độ tuổi vẫn được bố mẹ đưa đón hàng ngày nhưng tôi hạn chế việc đưa đón con. Khi con mới đi học, tôi có đưa đón vài lần, nhưng sau đó tôi để con tự đi bởi trường cách nhà có 1km và ít phương tiện qua lại. Đây cũng là một cách để hình thành tính tự lập cho con trẻ".

Thực tế, trẻ tự đi bộ đến trường không chỉ rèn luyện sức khỏe mà còn hình thành thói quen tốt, đó là tính tự lập và không dựa dẫm vào người khác.

Cha mẹ lười đốc thúc, con tự hoàn thành bài tập về nhà

Việc kèm cặp con làm bài tập về nhà là nỗi ám ảnh của nhiều phụ huynh. Để con học hiệu quả, cha mẹ không nên kèm cặp từng li từng tí, thay vào đó chỉ nên nhắc nhở con đến giờ làm bài tập, nói con báo cáo với mình khi đã hoàn thành.

Với những bài tập khó, cha mẹ nên cho con những gợi ý, phương pháp để con tự suy nghĩ và tìm cách giải. Hãy để con hiểu, việc làm bài tập là việc riêng của con, cha mẹ chỉ là người chỉ dẫn khi con gặp vấn đề khó khăn, không thể chỉ dẫn được.

Bên cạnh đó, thay vì nhắc luôn đáp án, cha mẹ có thể thay đổi cách học thông thường bằng cách tạo ra những trò chơi thú vị để con có hứng thú học hành.

Cha mẹ lười nhắc nhở, con chủ động làm việc nhà

Để thúc giục con học hành, nhiều cha mẹ chọn cách nhắc đi nhắc lại, thậm chí mắng mỏ con cái để con ngồi vào bàn học. Việc này dù có hiệu quả nhưng dần dần sẽ khiến trẻ trở nên lì lợm, phải có người nhắc mới chịu làm, chịu học. Lâu dần, việc này sẽ khiến con chán nản, nảy sinh cách học hành chống đối.

4-diem-cha-me-cang-luoi-con-tuong-lai-cang-thanh-cong-2

Cha mẹ thường xuyên nhắc nhở chưa chắc đã có hiệu quả, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và hoàn cảnh khác nhau. Nếu thường xuyên tranh luận, cằn nhằn sẽ mang tới hiệu quả không tốt. Ngược lại, cha mẹ lười nhắc nhở sẽ giúp con rèn luyện ý thức chủ động học tập, hoàn thành việc nhà.

Cha mẹ lười lo lắng, con rèn luyện được tính độc lập

Các con thường phải về nhà chuẩn bị các tài liệu, vật dụng khác nhau khi đi học, cha mẹ hãy để con tự chuẩn bị. Nếu con muốn mua thứ gì, bố mẹ hãy mua đúng số tiền cho con, để con tự đi mua. Việc gì con có thể làm được, hãy để con tự làm.

Dần dần, trẻ sẽ hình thành tính tự giác, không quá ỷ lại vào cha mẹ và tự ý thức hoàn thành mọi việc. Cha mẹ trở thành điểm tựa cho con là tốt, nhưng cha mẹ hãy là chỗ dựa để con phấn đấu phát triển chứ không phải là nơi để con ỷ lại, thoái thác. 

Có thể nói, cha mẹ lười đúng cách sẽ giúp con tạo nên thói quen học tập và sinh hoạt hợp lý.

Xem thêm: 3 điều tối kỵ khi giáo dục con cái, cha mẹ thông minh không bao giờ làm thế

Đọc thêm

Cha mẹ chỉ cần dạy con 3 điều nhỏ nhặt này mỗi ngày, trẻ sẽ có được nền tảng tốt, có ích cho công việc và cuộc sống trong tương lai.

Giáo sư Nhật: Cha mẹ dạy con 3 điều đơn giản này, lớn lên trẻ dễ có thu nhập cao
0 Bình luận

Trước mặt con trẻ, cha mẹ cần chú ý đến mọi lời nói và hành động của mình. Cha mẹ hành xử thông minh sẽ giúp con phát triển toàn diện cả về trí tuệ và nhân cách.

3 điều tối kỵ khi giáo dục con cái, cha mẹ thông minh không bao giờ làm thế
0 Bình luận

Giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp của cha mẹ trong quá trình giáo dục con cái sẽ "dìm" xuống tâm lý phản kháng và nổi loạn của trẻ, giúp trẻ dễ tiếp thu hơn những lời nói sau đó.

Đừng vội quát mắng con: Những lời nói nhẹ nhàng sẽ hiệu quả hơn trong việc giáo dục con cái
0 Bình luận

Để nuôi dạy bé trai trưởng thành, là một người đàn ông tốt trong tương lai, cha mẹ cần lưu ý làm ngay 3 điều này càng sớm càng tốt.

Nhà có con trai, cha mẹ nên làm ngay 3 điều này để trẻ càng lớn càng xuất sắc
0 Bình luận


Bài mới

Mùi hương tử tế - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thỉnh thoảng có người lại hỏi: “Ở đây thơm thế, là mùi gì vậy nhỉ?”. Tú lại mỉm cười bảo: “Là mùi hương của một người từng dạy tôi sống tử tế”.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 49 phút trước
Vì sao người xưa không thắp hương quả mít dù chúng rất ngon ngọt vàng đẹp?

Quả mít chín vàng thơm ngon là thực phẩm được ưa chuộng ở Việt Nam, nhưng người xưa lại kiêng kỵ không thắp hương bằng mít. Vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 giờ trước
Ngọn đèn trên sông – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Giữa ánh sáng leo lét của ngọn đèn dầu, ông ngỡ như thấy bóng bà Sáu ngồi bên bếp, mỉm cười bảo: “Ông ơi, khuya rồi, đi ngủ sớm ông ơi…”

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'người hai má không thịt, tuyệt đối đừng qua lại'?

Người xưa khuyên nên tránh xa những người hai má không thịt bởi đó là tướng không tốt, cố kết giao chỉ thiệt thân.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Người xưa dặn: 4 thứ tuyệt đối không tích trữ trong nhà, càng giữ càng nghèo

Người xưa tin rằng, con cháu không nên tích trữ rác hay đồ ăn thừa trong nhà. Càng tích trữ nhiều thì càng không thể thay đổi cuộc sống được. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cổ nhân nói: Nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân

Cổ nhân cho rằng nếu thế hệ sau hiểu đúng và vận dụng khéo léo lời dặn "nghèo không động tam nghệ, giàu không gần tam nhân" thì cuộc đời sẽ bình yên. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Tri kỷ trong đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Thật may vì ngoài gia đình mình còn những đứa bạn tri kỷ, lúc thành công thì chúng nó cùng chung vui, lúc khó khăn thì bọn nó động viên, giúp đỡ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Người xưa dặn: Đời người có 2 bữa không ăn, 3 nơi nên tránh

2 bữa không ăn là những bữa nào; 3 nơi nên tránh là những nơi nào? Hãy cùng giải mã ở bài viết dưới đây. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Đi máy bay – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Qua câu chuyện trên máy bay chúng ta đều phải công nhận rằng, người thực sự có học là người biết giúp đỡ người khác chứ không tỏ ra khinh mạn họ để khẳng định đẳng cấp của mình.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phức lành rời đi'?

Ngũ hoa là những loại hoa gì mà người xưa nói "ngũ hoa vào cửa, tài lộc thất thoát, phúc lành rời đi".

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Ai sẽ nuôi mẹ – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

“Ai sẽ nuôi mẹ khi già?”, câu hỏi đó cứ treo lơ lửng trong đầu. Ai cũng nghĩ mình sẽ làm được, nhưng không ngờ đây lại là lần cuối.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
Người xưa nói: Cây đinh lăng trấn giữ của cải, người tuổi này trồng càng thêm giàu có

Những ai thuộc mệnh này trồng đinh lăng sẽ thêm phần sung túc giàu có, tiền vào như nước.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đề xuất