Vì sao người xưa nói "vợ hiền hòa, nhà hướng Nam"?

Người xưa cho rằng, vợ hiền hòa và nhà hướng Nam sẽ đem lại may mắn, hạnh phúc, giàu sang cho người đàn ông.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trong quan niệm của người xưa một đời đàn ông lấy được người vợ hiền và có ngôi nhà hướng nam là một thành tựu hạnh phúc. Có được người vợ hiền, có được ngôi nhà hướng nam là mãn nguyện.

Vợ hiền hòa ý nghĩa thế nào?

Vợ hiền hòa ý là người vợ dịu dàng, hài hòa,không phải hiền ngu hiền đần mà hiểu biết có chừng mực. Những người vợ hiền sẽ giúp cho cuộc sống gia đình, hôn nhân yên ấm, người chồng được nhờ vợ, được hậu thuẫn bởi vợ, không mệt mỏi. Gia đình có người vợ hiền là phúc lớn của người đàn ông. Người vợ hiền giúp cho đàn ông cảm thấy không bị áp lực khi trở về nhà, không mệt mỏi vì căng thẳng giữa vợ và bố mẹ, không đau đầu vì tiếng vợ  la hét con cái, không phải nghe tiếng vợ càm ràm suốt ngày... Người vợ hiền hòa là người vợ giúp chồng yên tâm về hậu phương, là hậu phương vững chắc của chồng.

vi-sao-nguoi-xua-noi-vo-hien-hoa-nha-huong-nam-8

Sự hiền hòa ở đây thể hiện sự cân bằng trong cư xử, tính cách. Người vợ đó có thể không xinh đẹp nổi bật nhưng lại duyên dáng về tính cách. Trên đời này con người rất cần sự cân bằng. Chính sự hiền hòa đó là một sự cân bằng tuyệt vời. 

Người ta nói người phụ nữ là phong thủy của gia đình nên người phụ nữ hiền hòa tạo cho gia đình một phong thủy ổn định. Người xưa cũng rất hay khi dùng từ hiền hòa chứ không chỉ là hiền. Phụ nữ hiền đôi khi chỉ biết ngoan ngoãn, chồng nói gì nghe nấy, dạ vâng. Còn người phụ nữ hiền hòa ý chỉ người phụ nữ này rất hiểu biết nên ứng xử tinh tế hài hòa, hiền lành, có nhu có cương, chứ không chỉ là nói gì nghe đấy. Thế nên người vợ này không chỉ ngoan mà còn khôn khéo hỗ trợ chồng, vun vén gia đình, dạy con cái. Có được người vợ như vậy, đàn ông yên tâm làm ăn, yên tâm về hậu phương phía sau. 

Tại sao nhà hướng Nam?

Ngôi nhà là tài sản lớn của đời người. Ngôi nhà là nơi trú ẩn của đời người. Nên nhà rất quan trọng. Người xưa chú trọng cuộc sống hài hòa, gắn liền với thiên nhiên nên thường làm nhà hướng Nam. Hướng Nam theo tự nhiên là hướng mát mẻ, không sợ lạnh của gió bắc mùa đông, không sợ nóng của nắng hướng tây, lại vẫn đủ ánh sáng hàng ngày. Nhà hướng nam thường rất mát mẻ. Do đó trong thực tế đời sống, điều kiện khí hậu thì nhà hướng nam là hướng tốt nhất so với các hướng còn lại. Tính chất của ngôi nhà hướng Nam cũng hài hòa tương tự tính cách của người phụ nữ hiền hòa.

Trong phong thủy thì hướng nam là hướng thuận lợi cho tài lộc, đây là hướng của bậc đế vương. Thế nên nhà dân cũng làm theo hướng nam hướng về vua chúa, hướng về những điều tốt lành. Hướng nam cũng gắn với những người cao quý nên được cho rằng nhà hướng nam là tốt. 

vi-sao-nguoi-xua-noi-vo-hien-hoa-nha-huong-nam

Người xưa nói câu vợ hiền hòa nhà hướng nam ý chỉ người đàn ông có cuộc sống mãn nguyện bởi hai việc lớn nhất trong đời đều đã trọn vẹn, tuyệt vời. Do đó khi có người vợ hiền, có ngôi nhà hướng nam thì chắc chắn cuộc sống dễ chịu, tươi mát yên ổn, êm ấm. Sống trong ngôi nhà hướng Nam thì dễ chịu thoải mái như sống trong hôn nhân với người vợ hiền. Hai điều này ở hai vế câu như muốn nói đời người có được hai điều này thì không còn gì phải ân hận nữa, đó là điều tốt nhất của một người đàn ông. Cuộc sống như vậy vừa tốt lành về thể chất, tinh thần vừa tốt về tài vận tiền bạc. Trong đời người đàn ông mà có được cả hai điều đó thì cuộc sống mãn nguyện, đáng tự hào. Cuộc sống như thế có thể không quá giàu có dư giả nhưng luôn luôn yên ấm hạnh phúc, an vui.

(Thông tin tham khảo chiêm nghiệm)

Xem thêm: Người xưa dặn: Đầu giường để 3 thứ này, nợ nần chồng chất, ốm đau chiền miên

Đọc thêm

"Một nhà có 3 con voi, quỷ thần không dám động" - 3 con voi đó là gì và làm thế nào để biết nhà có đủ "tam voi"?

Người xưa nói: Một nhà có 3 con voi, quỷ thần không dám động
0 Bình luận

"Rắn vào nhà không sợ, sợ nhất con cóc nhảy sau nhà" - đây là một trong những câu nói rất nổi tiếng của người xưa.

Người xưa dặn: 'Rắn vào nhà không sợ, sợ nhất con cóc nhảy sau nhà'
0 Bình luận

Theo "Âm dương ngũ hành", "âm dương tương xung", nữ thuộc Âm nên không sinh giờ Ngọ, nam thuộc Dương nên không sinh vào ban đêm. 

Vì sao người xưa nói 'nữ sợ sinh giờ Ngọ, nam sợ sinh gần đêm'?
0 Bình luận


Bài mới

Cuốc xe cuối cùng – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Chàng sinh viên ấy chẳng ngờ được cuốc xe cuối cùng nhận ngày hôm đó lại giúp cho một người già tìm thấy con gái sau 10 năm thất lạc…

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 11 giờ trước
Đại kỵ phong thủy: 2 hướng đặt bàn thờ cực xấu khiến gia chủ hao tài, tán lộc

Người xưa thường xuyên con cháu đặc biệt chú ý đến hướng đặt bàn thờ để tránh hao tài tốn của. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 15 giờ trước
Tiền của cha – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Anh cứ nghĩ tiền của cha toàn đem tiêu cho mấy thứ vô bổ, nhưng mãi sau này mới nhận ra rằng: Kiếm tiền là sống, nhưng tiêu tiền để gieo yêu thương là sống ý nghĩa.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 2 ngày trước
Vì sao người xưa nói 'mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt'?

Vì sao mua đậu phụ chọn rìa, mua của sen chọn đốt? Lời lý giải sẽ có ở bài viết này, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 2 ngày trước
Gieo gì gặt nấy – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Nỗi hận cha và tổn thương trong lòng các cháu quá lớn, đến mức không thể quên được. Cũng như việc “gieo gì gặt nấy” như một tất yếu không thể tránh khỏi của kiếp làm người!

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 3 ngày trước
Người xưa dặn: Thấy 3 dấu hiệu này trong gia đình đối phương thì cần xem xét kỹ trước khi kết hôn

Người xưa khuyên, dù yêu đến mấy cũng đừng mù quáng. Hãy xem xét kỹ về gia đình đối phương trước khi quyết định kết hôn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Người xưa tin mít là biểu tượng phong thủy tốt lành nhưng chuyên khuyến cáo không nên trồng trước nhà

Theo phong thủy, mít mang ý nghĩa sum vầy, ấm cúng, tượng trưng cho tình đoàn kết. Nhưng cây mít không thích hợp trồng trước nhà.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Người xưa kiêng kỵ 'tam xung trước cửa': Tam xung là gì?

Người xưa cho rằng "tam xung trước cửa" là điềm báo xấu khiến gia chủ lận đận, tán gia bại sản. 

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 4 ngày trước
Vợ cũ của chồng - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Tôi cảm thấy rất áp lực khi sống dưới bóng một người phụ nữ khác mà đó không phải mẹ chồng, chị chồng mà lại chính là vợ cũ của chồng.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 5 ngày trước
Vì sao người xưa khuyên 'nhà giàu nhà nghèo đều nên trồng cây ngải cứu trước nhà'?

Người xưa nói trồng cây rau ngải cứu trong nhà có nhiều công dụng. Hãy cùng khám phá nhé!

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 5 ngày trước
Không muốn làm phiền con - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cũng vì suy nghĩ không muốn làm phiền đến con cái nên chị cứ chịu đựng một mình.Ốm đau, bệnh tật cũng tự mình lo liệu, đau khổ, xót xa cũng tự mình gặm nhấm.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 6 ngày trước
Vì sao cổ nhân nói 'đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng'?

"Đàn ông xem ngày sinh, đàn bà xem ngày lấy chồng" - đây là câu nói mà người xưa đúc kết được, rất đáng để chúng ta tham khảo, áp dụng vào cuộc sống.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 6 ngày trước
Quyết định cuộc đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Cuộc đời mỗi người là do chính người đó quyết định. Cuộc sống của tôi ngày hôm nay chính là kết quả của những tôi đã lựa chọn, suy nghĩ và hành động suốt nhiều năm qua.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 7 ngày trước
17 thái độ sống giúp bạn trở nên 'có giá trị' mỗi ngày

Dưới đây là 17 cách giúp bạn hiểu bản thân hơn, hoàn thiện bản thân mỗi ngày, khiến cho bản thân trở nên có giá trị hơn.

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 7 ngày trước
Tình cuối đời – Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Sau cuộc hẹn, tôi mới thấm thía nhận ra tình cuối đời của mình, đó chính là tình với con với cháu chứ tìm đâu xa.

Người xưa nói: Nếu gia đình có 3 khoảng trống này, con cháu khó giàu sang

"Gia đình có ba chỗ trống thì con cháu sẽ nghèo nhiều đời" - câu nói này không chỉ phản ánh quan niệm phong thủy mà còn gắn liền với sự thịnh vượng của các thế hệ tương lai trong gia đình.

Đề xuất